Kết quả của thầy cúng trẻ "đa năng" ở Làng Lệ Sơn (Phần cuối)
Đăng lúc: Thứ bảy - 13/10/2012 16:01 - Người đăng bài viết: lehongveLLS.NET trân trọng giới thiệu tiếp phần 2 bút ký "Chuyện về một thầy cúng trẻ đa năng ở Làng Lệ Sơn" được chấp bút bởi tác giả Kinh Bắc.
Bài viết liên quan đã đăng
1. Chuyện về một thầy cúng trẻ "đa năng" ở Làng Lệ Sơn (Phần 1)
Xã hội dần phát triển, mọi lĩnh vực của cuộc sống cũng được phân loại. Nhận thức của mỗi con người cũng được nâng lên, “Linh tại ngã bất linh cũng tại ngã". Rồi giá trị chân thực vốn có đã xuất hiện, có thờ có thiêng, có kiêng có lành. Hành trình đó phải trải qua và đúc rút cả một quy trình sinh diệt hàng nghìn đời bất biến mới tạo nên. Để giải quyết nhu cầu lớn đó, một số người mà sau này gọi là thầy hay pháp sư, đã dành cuộc đời mình để tìm hiểu, kiêng khem học hỏi và nghiên cứu, để khi ra tay, sao cho những nguyện vọng của người dương thế chuyển tải đến với cõi âm trần, và ngược lại.
Mình thấy làng ta còn một số Cụ thông hiểu Nôm, Hán, như Ông Đề, Ông Phì và một số Cụ nữa, suốt đời dù mưa hay nắng, các Cụ không ngại ngần giúp cho rất nhiều gia đình và cả cộng đồng bằng những nghĩa cử trong sáng. Các Cụ không lấy một thứ chi cả dù thân chủ có lòng thành tạc dạ. Mình cứ suy tư mãi bạn ạ, sao cũng làm thầy cúng quảy như nhau mà bạn lại phất lên thuộc dạng khá giả.
Đ....mạ, làm thầy cúng là phải kiêm tất, chứ thật thà ăn cháo, bố láo ăn cơm mi ạ. Đời mà, nhưng đủ rồi, ai tau không biết, nhưng tau là thánh đế nhập vào, không cần phải học, tau giải quyết dương trần tốt thì âm cõi cũng phải nghe theo. Mi hiểu chưa.
1. Chuyện về một thầy cúng trẻ "đa năng" ở Làng Lệ Sơn (Phần 1)
Xã hội dần phát triển, mọi lĩnh vực của cuộc sống cũng được phân loại. Nhận thức của mỗi con người cũng được nâng lên, “Linh tại ngã bất linh cũng tại ngã". Rồi giá trị chân thực vốn có đã xuất hiện, có thờ có thiêng, có kiêng có lành. Hành trình đó phải trải qua và đúc rút cả một quy trình sinh diệt hàng nghìn đời bất biến mới tạo nên. Để giải quyết nhu cầu lớn đó, một số người mà sau này gọi là thầy hay pháp sư, đã dành cuộc đời mình để tìm hiểu, kiêng khem học hỏi và nghiên cứu, để khi ra tay, sao cho những nguyện vọng của người dương thế chuyển tải đến với cõi âm trần, và ngược lại.
Mình thấy làng ta còn một số Cụ thông hiểu Nôm, Hán, như Ông Đề, Ông Phì và một số Cụ nữa, suốt đời dù mưa hay nắng, các Cụ không ngại ngần giúp cho rất nhiều gia đình và cả cộng đồng bằng những nghĩa cử trong sáng. Các Cụ không lấy một thứ chi cả dù thân chủ có lòng thành tạc dạ. Mình cứ suy tư mãi bạn ạ, sao cũng làm thầy cúng quảy như nhau mà bạn lại phất lên thuộc dạng khá giả.
Đ....mạ, làm thầy cúng là phải kiêm tất, chứ thật thà ăn cháo, bố láo ăn cơm mi ạ. Đời mà, nhưng đủ rồi, ai tau không biết, nhưng tau là thánh đế nhập vào, không cần phải học, tau giải quyết dương trần tốt thì âm cõi cũng phải nghe theo. Mi hiểu chưa.
Thầy ấn huyệt nên em bắt đầu thèm ăn chua (Ảnh minh họa)
Vậy đấy, vì thế mà hàng ngày mọi người xa lơ xa lắc cứ tìm đến thầy ngày càng đông. Đây là kẻ hở trong tâm thức mà đa phần mọi người không nhận ra, mà đã không nhận ra là phải nhờ thầy, vô hình chung ấn vào tay thầy, để thầy thay trời làm phép. Thầy vụt tỏa sáng nhanh như vậy là thầy bắt được con bệnh lý. Có xi mô mà khoông hiểu. Dằm không mi. Trúng quá; zô 100% nhé.
Thế cái vụ kiện cáo, rồi bao nhiêu Ả gặp thầy tình hình giờ ra sao?. Sau một hồi cười to còn bị sặc, sau đó người bạn tôi, mà thiên hạ một thầy hai thầy trộm nhìn nhanh ra hai bên cảnh giác rồi bảo. Đ…mạ, mi hỏi do dỏ thôi, chứ con heo nái nó nghe được, nó vất hết đồ nghề của tau. Cái vụ đó ha. Nó có kiện cáo gì đâu Nó cặp nhiều thằng nên biết ai lại ai, tau mắng cho là phải, mà nó tự nguyện hết. À thế thì an tâm, chứ không bạn lại dính pháp luật như chơi. Nhưng vẫn tội thông dâm đó bạn. Ở quê tau chộ, cho chắc chuyện nớ là chuyện thường lắm mi ạ. Mi cần không tau alo cho. Thôi..thôi mình chưa cần thứ đó, của nhà dùng đã hết đâu, còn ngán lên tận cổ, nhiều khi còn trốn như chó đẻ trốn con đó bạn ạ. Haha. Đ..mạ mi nói chuyện hay...hay.
Thế cái vụ kiện cáo, rồi bao nhiêu Ả gặp thầy tình hình giờ ra sao?. Sau một hồi cười to còn bị sặc, sau đó người bạn tôi, mà thiên hạ một thầy hai thầy trộm nhìn nhanh ra hai bên cảnh giác rồi bảo. Đ…mạ, mi hỏi do dỏ thôi, chứ con heo nái nó nghe được, nó vất hết đồ nghề của tau. Cái vụ đó ha. Nó có kiện cáo gì đâu Nó cặp nhiều thằng nên biết ai lại ai, tau mắng cho là phải, mà nó tự nguyện hết. À thế thì an tâm, chứ không bạn lại dính pháp luật như chơi. Nhưng vẫn tội thông dâm đó bạn. Ở quê tau chộ, cho chắc chuyện nớ là chuyện thường lắm mi ạ. Mi cần không tau alo cho. Thôi..thôi mình chưa cần thứ đó, của nhà dùng đã hết đâu, còn ngán lên tận cổ, nhiều khi còn trốn như chó đẻ trốn con đó bạn ạ. Haha. Đ..mạ mi nói chuyện hay...hay.
Uống ực một cốc bia, giọng chùng xuống, ông bạn tôi kể: Ngày mới đến với chắc, đẻ liên tục 4 đứa, ở quê mình mi biết rồi, khổ không tưởng được, ngoài mùa màng xong biết mần xi, rứa là tau đi cúng, dần dần họ mất bò, mất trâu, hay bốc mả…tau cúng tuốt, không có xi mô mi ạ. Kiếm nắm xôi rồi tý thịt gà cho con.
Để âm binh nó cho phải mâm cao cổ đầy (Ảnh minh họa)
Trước đây tau cúng tại nhà, nên vợ con tau thích lắm, nhưng càng ngày mối càng nhiều, rồi nhiều Ả nhờ tau đến nhà cúng, rồi sinh ra cái chuyện ấy, thấy hay và kiếm được, tao kiêm tất, ai bệnh gì tau khám hết, mà không biết răng lúc đó tau nói xi là các Ả tin sái cổ. Rồi tiếng đồn vô tận Huế ra tận Vinh. Số tau lên như diều gặp gió, người ta cứ đến ấn tiền vào tay, tau xây nhà sắm sửa mua đủ thứ…Nhưng không biết răng vợ tau giờ hắn buồn rồi cảnh giác lắm. Chắc cứ làm việc với “ma” nên thuế má tau quên hết.
Chia sẻ với bạn, tôi bảo; cái gì cũng có hai mặt của nó, được thứ này mất thứ nọ, bạn nên cân đối lại. Rồi chuyển tông cho vui, tôi tiếp: Thế đi coi, chữa bệnh, rồi thổi cho các Ả, có khi mô bạn coi cho vợ chưa? Đ…mạ, mi hỏi khó, vợ con cần gì coi mi, cứ đưa tiền về vất đó là sướng mê tít rồi; Nhưng thấy nhà cao cửa rộng rồi đưa vợ nhiều tiền, nhưng vợ con vẫn buồn là răng? Liệu vợ còn son trẻ, chồng suốt ngày đi vắng. Coi chừng nó nhờ hàng xóm qua cúng, rồi thổi cho vợ chồng gần gũi nhau thì sao? Không dám, nói đến thầy cao tay ấn như tau là không đứa mô dám. Nghe choảng một cái rõ to trong nhà, hình như cái vung rơi khỏi cái nồi xuống đất thì phải….
Lấy cớ bận việc, thôi có dịp về lần khác, mình sẽ chơi lâu hơn, nhưng cho mình hỏi thêm vài câu. Bạn ạ, dù sao thì bây giờ cũng mang tiếng thầy rồi, nên bỏ cái câu cửa miệng đi được không, cúng bái mà thêm vào mình e mất linh, hơn nữa lên làng xã nhiều người không thích lắm, nghe nó tục tục thế nào. Ở quê là rứa đó mi ạ, nói quen mồm rồi khó bỏ lắm, mà nói chuyện không có từ ni, tau nghe nó nhạt nhạt mồm thế nào. Thôi ông ạ, tui vái ông ngã nón. Đ..mạ, tau đã chết mô mà mi vái. Nếu sau ni, mi muốn biết về chuyện các Ả làng Lệ sơn xuống Hạ trang san lấp mặt bằng với bọn Trung quốc, tau kể cho nghe cả ngay cũng không hết. Ồ có cái chuyện đó hả. Đ...mạ, tau còn nói láo với mi nữa hà. Nhưng bạn có sâu sát không, hay lại nghe nói rồi lên báo làng oan cho người ta.
Mi yên tâm đi. Chừ các O, các Ả đó cũng tâm linh lắm, một tháng mà gặp ít khách, chưa kể còn chia bè phái giành dật kiếm mối thì tìm gặp, để tau mần cho vài quẻ, nên tau đi guốc trong bụng. Đ...mạ đời thiệt. Thế các Ả ni, bạn cúng quẻ xong có thổi, ấn gì không.?? Thôi...thôi mi ơi, dính vô bọn ni sida chết. Tau không dám. Ủa sida là con gì mà sợ thế. Tau không biết, nhưng hình như nó xỏ diều với bọn nước ngoài thì bị sida, nên bệnh xi nghe nói khó chựa lắm. Thầy cao tay ấn như ông mà cũng sợ à. Đ...mạ, xỏ vô cấy đó thì thầy bà xi mi.
Thế Lệ Sơn bây giờ, có một số thanh niên mới lớn ăn chơi đua đòi, rồi rượi chè gây gỗ đâm chém.. Thầy cao tay có trị nó được không để bà con xa quê hương yên tâm công tác. Mi lại hỏi khó, bọn đó sau này thành âm binh, tau trị cho cả nhà, tau trị cho con mạ nó, đẻ con mà không biết dạy.
Ừ thế thì về hưu mình giúp cho bạn một tay. Đ…mạ, rứa là mi thích nghề tau rồi phải không.
Thế đấy các bạn ạ. Ngoài biến tướng của “Trượng mới về à” đã đăng, phản ánh về sự tha hóa nhân cách công khai của một số người, đã làm dấy lên làn sóng âm ỉ ở quê nhà. Thì nay, một khía cạnh khác cũng âm thầm không kém, nó còn có cớ hơn để giải quyết nhu cầu đòi hỏi cái “của nợ” ấy. Dịch vụ cúng quảy, xem tướng, ấn huyệt đã bắt đầu kiếm ra tiền trong xã hội làng đang tiếp cận với cái mới, những căn bệnh xã hội đang dần le lói xuất hiện trên nhiều lĩnh vực, của một làng quê giàu truyền thống đang dần bị lung lay. Phải chăng đó là nhu cầu tất yếu của con người hay những gì mà xã hội mới cần có...???
Chi chú:
Bài viết có một số từ bản quán, thổ ngữ của địa phương; Mi = mày; Tau = tao; Xi = chi; Ả = chị; Rứa = thế; Mạ = mẹ; zôông = chồng; Bỏ chắc = bỏ nhau; Đị = đĩ; Răng = sao; Náng = nướng; Chừ = giờ; Cơ ngươi = cơ ngơi; Như ri = như thế này; Mô = đâu; Do dỏ = nho nhỏ; Vất đồ nghề = vứt đồ nghề; Vô = vào; Chừ = giờ; Ngay = ngày; Cấy = cái; Diều = nhiều; Chựa = chữa; Dằm = đúng; Chộ = thấy
Lấy cớ bận việc, thôi có dịp về lần khác, mình sẽ chơi lâu hơn, nhưng cho mình hỏi thêm vài câu. Bạn ạ, dù sao thì bây giờ cũng mang tiếng thầy rồi, nên bỏ cái câu cửa miệng đi được không, cúng bái mà thêm vào mình e mất linh, hơn nữa lên làng xã nhiều người không thích lắm, nghe nó tục tục thế nào. Ở quê là rứa đó mi ạ, nói quen mồm rồi khó bỏ lắm, mà nói chuyện không có từ ni, tau nghe nó nhạt nhạt mồm thế nào. Thôi ông ạ, tui vái ông ngã nón. Đ..mạ, tau đã chết mô mà mi vái. Nếu sau ni, mi muốn biết về chuyện các Ả làng Lệ sơn xuống Hạ trang san lấp mặt bằng với bọn Trung quốc, tau kể cho nghe cả ngay cũng không hết. Ồ có cái chuyện đó hả. Đ...mạ, tau còn nói láo với mi nữa hà. Nhưng bạn có sâu sát không, hay lại nghe nói rồi lên báo làng oan cho người ta.
Mi yên tâm đi. Chừ các O, các Ả đó cũng tâm linh lắm, một tháng mà gặp ít khách, chưa kể còn chia bè phái giành dật kiếm mối thì tìm gặp, để tau mần cho vài quẻ, nên tau đi guốc trong bụng. Đ...mạ đời thiệt. Thế các Ả ni, bạn cúng quẻ xong có thổi, ấn gì không.?? Thôi...thôi mi ơi, dính vô bọn ni sida chết. Tau không dám. Ủa sida là con gì mà sợ thế. Tau không biết, nhưng hình như nó xỏ diều với bọn nước ngoài thì bị sida, nên bệnh xi nghe nói khó chựa lắm. Thầy cao tay ấn như ông mà cũng sợ à. Đ...mạ, xỏ vô cấy đó thì thầy bà xi mi.
Thế Lệ Sơn bây giờ, có một số thanh niên mới lớn ăn chơi đua đòi, rồi rượi chè gây gỗ đâm chém.. Thầy cao tay có trị nó được không để bà con xa quê hương yên tâm công tác. Mi lại hỏi khó, bọn đó sau này thành âm binh, tau trị cho cả nhà, tau trị cho con mạ nó, đẻ con mà không biết dạy.
Ừ thế thì về hưu mình giúp cho bạn một tay. Đ…mạ, rứa là mi thích nghề tau rồi phải không.
Thế đấy các bạn ạ. Ngoài biến tướng của “Trượng mới về à” đã đăng, phản ánh về sự tha hóa nhân cách công khai của một số người, đã làm dấy lên làn sóng âm ỉ ở quê nhà. Thì nay, một khía cạnh khác cũng âm thầm không kém, nó còn có cớ hơn để giải quyết nhu cầu đòi hỏi cái “của nợ” ấy. Dịch vụ cúng quảy, xem tướng, ấn huyệt đã bắt đầu kiếm ra tiền trong xã hội làng đang tiếp cận với cái mới, những căn bệnh xã hội đang dần le lói xuất hiện trên nhiều lĩnh vực, của một làng quê giàu truyền thống đang dần bị lung lay. Phải chăng đó là nhu cầu tất yếu của con người hay những gì mà xã hội mới cần có...???
Chi chú:
Bài viết có một số từ bản quán, thổ ngữ của địa phương; Mi = mày; Tau = tao; Xi = chi; Ả = chị; Rứa = thế; Mạ = mẹ; zôông = chồng; Bỏ chắc = bỏ nhau; Đị = đĩ; Răng = sao; Náng = nướng; Chừ = giờ; Cơ ngươi = cơ ngơi; Như ri = như thế này; Mô = đâu; Do dỏ = nho nhỏ; Vất đồ nghề = vứt đồ nghề; Vô = vào; Chừ = giờ; Ngay = ngày; Cấy = cái; Diều = nhiều; Chựa = chữa; Dằm = đúng; Chộ = thấy
Tác giả bài viết: LHV
Từ khóa:
Những tin mới hơn
- Lại lũ lụt, kí ức đau thương năm ấy lại hiện về! (19/10/2020)
- Thư gửi Mẹ (13/06/2014)
- Làng cả Lệ Sơn ( Phần 5/7) (08/11/2012)
- Chợ Vang trong tâm hồn người xứ Lệ (08/01/2014)
- Bài phát biểu tại buổi lễ kỷ niệm 540 năm ngày khai canh lập làng Lệ Sơn của Ban chấp hành họ Lê (05/06/2013)
- Mùa lụt và khuyến học (08/10/2014)
- Tản mạn đôi điều về nét đẹp của người Lệ Sơn (16/05/2013)
- Truyền thống hiếu học của người Lệ Sơn đã bắt nguồn như thế (18/01/2015)
- Truyền thống hiếu học trên đất làng cổ Lệ Sơn (14/05/2013)
- Tôi sẽ viết về quê Lệ với tất cả kí ức tuổi thơ (17/02/2017)
Những tin cũ hơn
- Chuyện quanh cây Tre Lệ Sơn (11/10/2012)
- Chuyện về một thầy cúng trẻ "đa năng" ở Làng Lệ Sơn (Phần 1) (11/10/2012)
- Đặc sản sông nước Làng Lệ Sơn (04/10/2012)
- Chợ Vang khảo luận (25/09/2012)
- Kỹ thuật chơi chim Cu ở Làng Lệ Sơn (18/09/2012)
- Cồn Vang, một trời hoài niệm (17/09/2012)
- Chuyện lạ chép ở Lệ Sơn (02/08/2012)
- Thương lắm Lệ Sơn ơi ! (06/09/2012)
- Vẻ đẹp sông Gianh (28/07/2012)
- Hung Cày, thung lũng xanh của Làng Lệ Sơn (10/10/2012)
Ý kiến bạn đọc
Lèn nậy - Đăng lúc: 15/10/2012 15:32
Thế anh Sông quê không thích làm thầy "ấn" à? Tôi sẽ đàm phán với anh Kinh Bắc để xin cho anh Sông Quê làm thầy multi cùng. Hiếm người tài giỏi như anh Kinh Bắc lắm. Những người xa quê đọc bài xem ảnh của anh viết về quê sướng lắm, sâu sắc lắm. Mang nhiều ý nghĩa nhân văn cao lắm. 20/10 sắp đến rồi, chị em LS sẽ có quá cho anh đó. Riêng em anh thích gì em chiều.
Thế anh Sông quê không thích làm thầy "ấn" à? Tôi sẽ đàm phán với anh Kinh Bắc để xin cho anh Sông Quê làm thầy multi cùng. Hiếm người tài giỏi như anh Kinh Bắc lắm. Những người xa quê đọc bài xem ảnh của anh viết về quê sướng lắm, sâu sắc lắm. Mang nhiều ý nghĩa nhân văn cao lắm. 20/10 sắp đến rồi, chị em LS sẽ có quá cho anh đó. Riêng em anh thích gì em chiều.
Sông Quê - Đăng lúc: 14/10/2012 20:37
Đọc bài, xem ảnh biết ngay tác giả cũng thích làm Thầy. Thảo nào dạo này Thầy hay về quê viết bài, chập ảnh. Rỏ ràng thầy đã bổ sung thêm nhiều món ngon của làng trong đó có cả món ấn huyệt...Xin bái phục thầy KB-HV của tui. Khi nào Thầy thảo bói với cúng thì xin thầy truyền nghề cho tui với LDH với.
Đọc bài, xem ảnh biết ngay tác giả cũng thích làm Thầy. Thảo nào dạo này Thầy hay về quê viết bài, chập ảnh. Rỏ ràng thầy đã bổ sung thêm nhiều món ngon của làng trong đó có cả món ấn huyệt...Xin bái phục thầy KB-HV của tui. Khi nào Thầy thảo bói với cúng thì xin thầy truyền nghề cho tui với LDH với.
Xóm Hạ - Đăng lúc: 13/10/2012 18:48
Gợi và mở của bài viết tuyệt vời, tiếu lâm sâu sắc, cám ơn KB, Đ..mạ hết chổ chê
Gợi và mở của bài viết tuyệt vời, tiếu lâm sâu sắc, cám ơn KB, Đ..mạ hết chổ chê
Mã an toàn:
- Lời giới thiệu công trình Địa chí Làng Lệ Sơn - Gửi bởi: Lê Trọng Đại
Trả lời ý kiến đề xuất của bạn Lê Quang Đạt. Việc in sách đủ để phát cho mỗi gia đình người Lệ Sơn 1 quyển là không dễ vì giá thành sách chỉ tính riêng giấy mực thủ tục giấy phép xuất bản xuất bản mỗi cuốn đã 160.000 đồng, để in đủ thì phải 4000 quyển như vậy riêng tiền... - Nghề hay: Trồng cỏ nuôi bò một hướng đi tích cực chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp nông thôn - Gửi bởi: Phạm Thị Thuỳ
Đọc được bài hay quá. Một số kiến thức rất bổ ích. Tuy nhiên, tôi có việc rất mong được anh hỗ trợ: Anh có định mức nào, hay kinh nghiệm về chi phí sản xuất 1 ha trồng cỏ không anh (giống, phân bón, nhận công, tưới tiêu...). Anh có có thể cho tôi xin được không. Hiện... - Lệ Sơn - Làng theo đạo học - Gửi bởi: Lương Xuân Trường
Mình tình cờ đọc lại bài viết của mình ở đây. (bài vết cũng tám năm trước rồi) đọc bình luận của bạn Lâm Phương, chuyện bạn đánh giá thế nào là quyền của bạn. Chỉ có điều một thông tin bạn đưa ra không chính xác: Mình (Lương Xuân Trường) và bạn dồng nghiệp Phan Phương... - Thêm một tư liệu Hán nôm về địa danh Lệ Sơn - Gửi bởi: Lê Trọng Đại
Cháu xem lại thông tin đoạn nói về chiến tranh Trịnh - Nguyễn 1774 - 1776 là chưa chính xác dễ gây nhầm lẫn với thông tin Chiến tranh Trịnh - Nguyễn (1627 - 1672) ở thế kỷ XVII. Thời gian được nói đến trong bài viết là sau khi tướng họ Trịnh - Hoàng Ngũ Phúcvượt sông... - Bài thơ cuối cùng của nhà giáo Lê Ngọc Mân - Gửi bởi: Lê Quang Đạt, số phone: 0913963799
Hồi trước đi học chung cấp 3 ở huyện Quảng Trạch cùng bạn Hạnh, bạn Hào ở Ba Đồn. Hay xuống thăm thầy Mân chuyện trò ngâm thơ - Chặt củi lèn, một kỷ niệm khó quên - Gửi bởi: Lê Quang Đạt
Nhớ lại hồi xưa đi chăn bò cùng các bạn ở Hung Tắt, Hung Cày. Nay đâu còn cảnh đó nữa? - Một gia đình cần sự giúp đỡ - Gửi bởi: Nguyen Van Thanh
Rất buồn vì Thay mặt Hội đồng hương Văn hoá tại Nha Trang trích gửi tiền ủng hộ mà không có danh sách...Việc đã qua...Thôi nhé! - Gửi con gái Mẹ - Gửi bởi: Hung Lan
Mệ Phương còn khỏe không chi Hồng ?
Bài thơ hay đáo để, đọc mà nước mắt chảy dài. - Lê Đình Khôi; Quê hương là nơi con nước "chở che con đi..." - Gửi bởi: Lê Trọng Đại
Bài viết rất là một lời tri ân với cụ Lê Đình Khôi người đã có những hành động đẹp đóng góp cho cộng đồng cư dân Lệ Sơn ở Hà nội và quê hương và cũng phần nào nói lên được cái tâm của một người con Lệ Sơn đáng kính đối với quê hương. Cảm ơn chú Vệ và Ban biên tập báo...
Thống kê
- Đang truy cập: 7
- Hôm nay: 423
- Tháng hiện tại: 6400
- Tổng lượt truy cập: 8494144
Liên kết làng quê Quảng Bình
Lệ Sơn 2 - www.langleson.com
Làng Cao Lao - www.caolaoha.com
Làng La Hà - www.langlaha.com
Quảng Bình Trẻ - www.quangbinhtre.com
Nhịp Cầu - www.nhipcau.de
Báo Quảng Bình - www.baoquangbinh.vn
Làng Cao Lao - www.caolaoha.com
Làng La Hà - www.langlaha.com
Quảng Bình Trẻ - www.quangbinhtre.com
Nhịp Cầu - www.nhipcau.de
Báo Quảng Bình - www.baoquangbinh.vn
Cuộc sống mới là như thế đó, cái được, cái mất và sự phát triển đi đôi với tệ nạn xã hội, tôi không làm thì người khác cũng làm thôi. Bài viết đã nói lên sự thật của làng quê Việt Nam sau những năm đổi mới chứ không phải chỉ ở Lệ Sơn, thiếu tiền sinh ra trộm cắp, thiếu tình thì sinh ra đi đêm, cần tiền thì làm tiền, đó là lẽ tất nhiên . Các ả Lệ Sơn tranh nhau trai Trung Quốc ở mặt bằng đó là sự thật hết sức đau lòng, rồi bênh sida đã lây lan cho những người đàn ông và sự đói nghèo lại trở lại.