Chuyện về ông Cai Vịnh - xóm Thượng Phủ
Bài viết của tác giả Nguyễn Thanh Lâm về một huyền thoại của làng Lệ Sơn, ông Cai Vịnh
Quê hương tôi - đủ trầm lắng để gọi về trong những yêu thương…
Lệ Sơn quê hương là thế đó. Đủ ngọt ngào để gọi về hạnh phúc. Đủ bình yên để ấm áp nụ cười. Đủ dịu dàng để gọi về niềm vui trong từng đôi mắt. Đủ trầm lắng để gọi về trong những yêu thương…
Ký ức tuổi thơ
Bây giờ tôi đã tròn 50 tuổi, chỉ còn mấy năm nữa là tôi nghỉ hưu. Cái tuổi làm ông bà nội, ông bà ngoại, tôi vẫn đi dạy ở trường làng quê chồng tôi. Cứ mỗi lần học sinh ra chơi, một mình tôi đứng trên gác hai nhìn các em nô đùa.Tôi lại không khỏi chạnh lòng, nhớ lại tuổi thơ của mình. Một tuổi thơ đầy bất hạnh và buồn tủi , kém phần may mắn nhưng cũng tràn đầy những kỹ niệm đáng yêu.
Thăng lại lên đường
Cận Tết Giáp Ngọ, từ phố núi SaPa (tỉnh Lào Cai), bạn Đan Phượng viết trên facebook: “Rất nhiều quần áo, giầy dép, tất, ủng, khăn và cả bánh chưng đã đến với bà con bản Sín Chải. Sapa đang rất rất lạnh nhưng tại đây không khí vô cùng ấm áp. Cảm ơn mọi người đã góp phần làm Nên một mùa xuân yêu thương”
Đánh giá 10 dự báo của langleson.net trong năm Quý Tỵ
Bài viết đánh giá lại các dự đoán về năm 2013 trên langleson.net của tác giả Minh Lâm
Chợ Vang trong tâm hồn người xứ Lệ
Cảm nhận về chợ Vang trong cơ chế mới của tác giả Lê Hồng Vệ
Lệ Sơn ơi cứ xanh đẹp mãi tình yêu này
Ông bà dù đã ở vào cái tuổi xưa nay hiếm nhưng tình cảm, sự yêu thương dành cho nhau thật mãnh liệt. Câu chuyện về cụ là hình ảnh đẹp của tình yêu thuỷ chung, son sắt, một nét đẹp vốn có của người Lệ Sơn nói chung. Trang báo trân trọng gửi đến độc giả bài viết của cô giáo Trần Thị Minh Khanh về những nét đẹp đó.
Hồi ký dài kỳ - Một thời để nhớ (Phần 4)
Giới thiệu tập hồi ký dài kỳ viết về cuộc sống, sinh hoạt của bà con Làng Lệ Sơn và vùng chiến khu Tuyên Hoá trong quảng thời gian trước và sau 1954 của tác giả Lương Duy Thái. Ông là em trai của GS.Lương Duy Thứ và PGS. Lương Duy Trung. Đây là món quà mà tác giả dành tặng cho quê hương thân yêu nơi đã từng gắn bó với tuổi thơ nhiều kỷ niệm
Hồi ký dài kỳ - Một thời để nhớ (Phần 3)
Giới thiệu tập hồi ký dài kỳ viết về cuộc sống, sinh hoạt của bà con Làng Lệ Sơn và vùng chiến khu Tuyên Hoá trong quảng thời gian trước và sau 1954 của tác giả Lương Duy Thái. Ông là em trai của GS.Lương Duy Thứ và PGS. Lương Duy Trung. Đây là món quà mà tác giả dành tặng cho quê hương thân yêu nơi đã từng gắn bó với tuổi thơ nhiều kỷ niệm
Hoa hậu Lệ Sơn ngày ấy, một thời đắm say và nuối tiếc
Cái đẹp luôn được tôn vinh để thưởng ngoạn, được bảo vệ giữ gìn và được quý trọng của một bàn tay vàng nào đó, thì lẽ nào hoa hậu Lệ Sơn lại chẳng trở thành một nét hương sắc tô thắm thêm vẻ đẹp kì thú của làng quê hay sao? Sắc đẹp trời ban chẳng bao giờ có tội cả. Cho dù bất kì lí do gì thì cũng thật đáng tiếc và đáng trách cho cánh mày râu Lệ Sơn bởi không thương hoa tiếc ngọc..... ( Để tránh rắc rối cho những người có liên quan. Tên tác giả và người trong cuộc đã được thay đổi)
Cảm xúc ngày trở về thăm quê ngoại
Những tâm sự và những bức ảnh thân thương của tác giả Trần Trung Sơn trong ngày trở về thăm chốn cũ, thôn Bàu Sỏi, Lệ Sơn
Hồi ký dài kỳ - Một thời để nhớ (Phần 2)
Giới thiệu tập hồi ký dài kỳ viết về cuộc sống, sinh hoạt của bà con Làng Lệ Sơn và vùng chiến khu Tuyên Hoá trong quảng thời gian trước và sau 1954 của tác giả Lương Duy Thái. Ông là em trai của GS.Lương Duy Thứ và PGS. Lương Duy Trung. Đây là món quà mà tác giả dành tặng cho quê hương thân yêu nơi đã từng gắn bó với tuổi thơ nhiều kỷ niệm
Ba tôi
Hồi ức về người cha đáng kính của tác giả Trần Thị Minh Khanh , thôn Thượng Phủ, hiện làm việc và sinh sống tại Đồng Hới
Tình yêu cây cỏ, loài vật của người Lệ Sơn qua ngòi bút của GS.Lương Duy Thứ
Truyện "Ông nội tôi hay nói một mình" của GS.Lương Duy Thứ trích trong tuyển thơ văn Quê hương là trái bần chua ngọt do nhà xuất bản Hội nhà văn ấn hành năm 2011
Thú rừng ở Lệ Sơn, câu chuyện của ngày hôm qua
Do đặc điểm địa lý, địa hình mà đời sống cư dân Lệ sơn luôn gắn liền với cả ruộng đồng, rú rừng, núi non, sông nước…Có lẽ bởi vậy mà tâm hồn của con người Lệ sơn rất phong phú, khá phóng khoáng và có phần mang đậm chất thượng võ của người miền ngược. Đặc biệt 2 xóm Bàu sỏi và Hạ trang. Đó là 2 xóm núi , thôn xóm nằm ngay chân núi, bìa rừng. Cuộc sống con người nơi đây đã bao đời gắn liền với núi rừng . Ngoài việc đồng áng, họ còn vào rú, lèn, hung chặt củi, trồng tre, làm rẫy, mở trang trại trồng các loại cây, nuôi trâu bò mang lại hiệu quả kinh tế rất cao như : (Hung cày, hung Mít , Hung Lụy, hung Xoong, Sụ nghệ…. đặc biệt là việc săn, bẫy thú rừng, vừa đậm chất thi ca huyền thoại vừa mang đậm tinh thần thường võ của người dân miền sơn cước.
Lèn Khum làng Lệ Sơn, có phải là nơi cất giấu kho báu của vua Hàm Nghi ?
Sau tết Ất Dậu, một người báo cho tôi một thông tin bí mật về một người “bí mật” đang có trong tay bản đồ kho báu của vua Hàm Nghi. Rằng, bản đồ này xuất phát từ ông cụ, kỵ gì đó bên ngoại, từng là cận thần của vua Hàm Nghi, truyền lại cho con cháu đang ở Pháp, rồi những người này thông qua một thuỷ thủ gửi về nước cho gia đình. Vậy là một lần nữa, vấn đề kho báu được coi là bí ẩn lâu nay lại được đề cập đến
Bài phát biểu tại buổi lễ kỷ niệm 540 năm ngày khai canh lập làng Lệ Sơn của Ban chấp hành họ Lê
Toàn văn bài phát biểu tại buổi lễ kỷ niệm 540 năm ngày khai canh lập làng Lệ Sơn của Ban chấp hành họ Lê, làng Lệ Sơn
Các tin khác
- Hoạt kịch 3: Tôi đã viết hoạt kịch như thế nào ? (26/05/2013)
- Bài thơ cảm động của người Mẹ già gửi người con nơi xa (21/05/2013)
- Tản mạn đôi điều về nét đẹp của người Lệ Sơn (16/05/2013)
- Truyền thống hiếu học trên đất làng cổ Lệ Sơn (14/05/2013)
- Viết nhân ngày kỵ mệ nội (19/04/2013)
- Nhất quỷ nhì ma, thứ 3 học trò Phúc tự (Phần II) (02/04/2013)
- Nhất quỷ nhì ma, thứ 3 học trò Phúc tự (Phần I) (29/03/2013)
- Những góc khuất trong ngày Tết cổ truyền trên quê hương Lệ Sơn (26/02/2013)
- Sao bạn đi mãi không thấy về ăn Tết cùng quê hương (19/02/2013)
- Ngày Tết ở Lệ Sơn có gì hấp dẫn ? (16/02/2013)
- Tâm sự của mẹ dành cho con về chiếc bánh chưng quê (13/02/2013)
- Dưa cải kho thịt và Tết ngọt, Tết đắng... (06/02/2013)
- Về quê ăn Tết (28/01/2013)
- Thư gửi Chị (22/01/2013)
- Thư gửi em nhân ngày Chạp cuối năm (21/01/2013)
- Trận “Điện Biên Phủ trên không“ ở thủ đô Hà Nội trong ký ức một người lính quê Lệ Sơn (14/01/2013)
- 10 dự báo về Làng Lệ Sơn trong năm Quý Tỵ (10/01/2013)
- Tản mạn về chuyện cây Cau nhánh Trầu ở làng Lệ Sơn (09/01/2013)
- Phản hồi lại bài: "Làng Lệ Sơn, làng của Đạo học” (05/01/2013)
- Lệ Sơn - Làng theo đạo học (02/01/2013)
Danh mục lưu trữ
- Lời giới thiệu công trình Địa chí Làng Lệ Sơn - Gửi bởi: Lê Trọng Đại
Trả lời ý kiến đề xuất của bạn Lê Quang Đạt. Việc in sách đủ để phát cho mỗi gia đình người Lệ Sơn 1 quyển là không dễ vì giá thành sách chỉ tính riêng giấy mực thủ tục giấy phép xuất bản xuất bản mỗi cuốn đã 160.000 đồng, để in đủ thì phải 4000 quyển như vậy riêng tiền... - Nghề hay: Trồng cỏ nuôi bò một hướng đi tích cực chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp nông thôn - Gửi bởi: Phạm Thị Thuỳ
Đọc được bài hay quá. Một số kiến thức rất bổ ích. Tuy nhiên, tôi có việc rất mong được anh hỗ trợ: Anh có định mức nào, hay kinh nghiệm về chi phí sản xuất 1 ha trồng cỏ không anh (giống, phân bón, nhận công, tưới tiêu...). Anh có có thể cho tôi xin được không. Hiện... - Lệ Sơn - Làng theo đạo học - Gửi bởi: Lương Xuân Trường
Mình tình cờ đọc lại bài viết của mình ở đây. (bài vết cũng tám năm trước rồi) đọc bình luận của bạn Lâm Phương, chuyện bạn đánh giá thế nào là quyền của bạn. Chỉ có điều một thông tin bạn đưa ra không chính xác: Mình (Lương Xuân Trường) và bạn dồng nghiệp Phan Phương... - Thêm một tư liệu Hán nôm về địa danh Lệ Sơn - Gửi bởi: Lê Trọng Đại
Cháu xem lại thông tin đoạn nói về chiến tranh Trịnh - Nguyễn 1774 - 1776 là chưa chính xác dễ gây nhầm lẫn với thông tin Chiến tranh Trịnh - Nguyễn (1627 - 1672) ở thế kỷ XVII. Thời gian được nói đến trong bài viết là sau khi tướng họ Trịnh - Hoàng Ngũ Phúcvượt sông... - Bài thơ cuối cùng của nhà giáo Lê Ngọc Mân - Gửi bởi: Lê Quang Đạt, số phone: 0913963799
Hồi trước đi học chung cấp 3 ở huyện Quảng Trạch cùng bạn Hạnh, bạn Hào ở Ba Đồn. Hay xuống thăm thầy Mân chuyện trò ngâm thơ - Chặt củi lèn, một kỷ niệm khó quên - Gửi bởi: Lê Quang Đạt
Nhớ lại hồi xưa đi chăn bò cùng các bạn ở Hung Tắt, Hung Cày. Nay đâu còn cảnh đó nữa? - Một gia đình cần sự giúp đỡ - Gửi bởi: Nguyen Van Thanh
Rất buồn vì Thay mặt Hội đồng hương Văn hoá tại Nha Trang trích gửi tiền ủng hộ mà không có danh sách...Việc đã qua...Thôi nhé! - Gửi con gái Mẹ - Gửi bởi: Hung Lan
Mệ Phương còn khỏe không chi Hồng ?
Bài thơ hay đáo để, đọc mà nước mắt chảy dài. - Lê Đình Khôi; Quê hương là nơi con nước "chở che con đi..." - Gửi bởi: Lê Trọng Đại
Bài viết rất là một lời tri ân với cụ Lê Đình Khôi người đã có những hành động đẹp đóng góp cho cộng đồng cư dân Lệ Sơn ở Hà nội và quê hương và cũng phần nào nói lên được cái tâm của một người con Lệ Sơn đáng kính đối với quê hương. Cảm ơn chú Vệ và Ban biên tập báo...
Thống kê
- Đang truy cập: 13
- Hôm nay: 891
- Tháng hiện tại: 48921
- Tổng lượt truy cập: 7294487
Liên kết làng quê Quảng Bình
Làng Cao Lao - www.caolaoha.com
Làng La Hà - www.langlaha.com
Quảng Bình Trẻ - www.quangbinhtre.com
Nhịp Cầu - www.nhipcau.de
Báo Quảng Bình - www.baoquangbinh.vn