Đàn ông các anh thích vợ hay tình nhân ?
Đăng lúc: Thứ năm - 01/11/2012 05:21 - Người đăng bài viết: bientap02Lời tác giả: Sau khi tác giả Kinh Bắc đăng một loạt phóng sự xã hội liên quan đến các quan hệ vụng trộm, giữa nam và nữ, giữa người lớn tuổi và người khác giới vv.... Để góp thêm chút gia vị cho chủ đề nóng này, tôi mạn đàm đem ra câu chuyện giữa Vợ và người Tình để mổ xẻ xem vì sao thời đại ngày nay những giá trị của gia đình dần phai nhạt. Nhiều câu chuyện cười ra nước mắt, chảy ngược vào lòng làm xôn xao ở những vùng quê vốn yên bình như làng ta.
Bài viết liên quan đã đăng:
1. Trượng mới về à ?, một thuật ngữ biến tướng, lệch lạc ở Làng Lệ Sơn
2. Chuyện về một thầy cúng trẻ "đa năng" ở Làng Lệ Sơn (Phần 1)
Điều làm đàn ông không chịu nổi đó là sự lảm nhảm của người vợ, nước mắt của người tình. Đàn ông cả đời đi tìm không phải là vợ, cũng không phải là người tình.
Thế nào là vợ? Là người con gái mà bạn tình nguyện giao cả gia tài cho cô ấy cất giữ. Thế nào là người tình? Là người con gái mà bạn hẹn hò vụng trộm với cô ấy và sợ vợ phát hiện.
Vợ là một sự ràng buộc, ràng buộc bạn không thể tùy tiện cặp bồ với một người con gái khác. Người tình là một sự bù đắp, bù đắp cho bạn những tình cảm mãnh liệt mà ở người vợ còn thiếu hoặc bạn không tìm được ở người vợ.
Vợ sống cùng bạn từng ngày, người tình tiêu tiền cùng bạn, hồng nhan tri kỷ nói chuyện cùng bạn. Vợ không thể thay thế người tình, vì vợ không điều khiển được tình cảm như người tình. Người tình không thể thay thế vợ, vì người tình không có được tình thân như vợ.
Vào rừng với người tình ( Ảnh minh họa)
Vợ là người con gái không hề có chút quan hệ máu mủ nào với bạn nhưng lại bồn chồn mong nhớ mỗi khi màn đêm đã xuống mà bạn chưa về nhà. Người tình là người con gái không hề có chút quan hệ gia đình với bạn nhưng lại làm cho bạn thỏa mãn mùi vị ái tình của đấng nam giới.
Vợ là một ngôi nhà, là một bến cảng mang cho trái tim nông nổi của bạn sự vỗ về an ủi. Người tình là gánh nặng của ngôi nhà, chẳng qua chưa đến nỗi vạn bất đắc kỷ, bạn không muốn vứt bỏ.
Sự quan tâm của người vợ như một ly nước lọc, có lúc trở thành sự lảm nhảm, chỉ khi bị ốm mới trở thành sự ôn hòa. Sự quan tâm của người tình như cốc nước lọc đó bỏ thêm chút đường, dần dần qua một đêm rồi mà vẫn chưa thỏa mãn.
Khi vợ có bầu thì sẽ hỏi bạn muốn có con gái hay con trai một cách rất tình cảm. Khi người tình có bầu với bạn thì sẽ khóc và hỏi bạn phải làm sao bây giờ?
Khi vợ về nhà mẹ đẻ một tuần không quay lại bạn cũng không thấy nhớ. Khi người tình mới 3 ngày không gặp bạn liền gọi điện cho cô ấy: Em đi đâu đó? Tối nay chúng mình đến nơi cũ uống cafe được không?.
Điều làm đàn ông không chịu nổi đó là sự lảm nhảm của người vợ, nước mắt của người tình . Sự lảm nhảm của người vợ làm đàn ông thấy đã rối cả lòng lại càng thêm rối hơn, nước mắt của người tình làm cho trái tim của đàn ông mềm yếu hơn.
Người vợ tốt nhất là người mà đàn ông có thể tìm thấy ở cô ấy người tình, chỉ là cảm giác thôi mà đàn ông khó có thể tìm thấy. Người tình tốt nhất là người mà khi mối quan hệ của bạn và cô ấy bị vợ bạn phát hiện, cô ấy sẽ chủ động rút lui mà không có một yêu cầu gì hết, nhưng khó mà tìm được điểm này của người tình.
Lấy vợ là vì sợ người khác nói ra nói vào, tìm một người tình là vì muốn thêm chút gia vị vào để điều chỉnh cái cuộc sống tẻ nhạt,. Đàn ông cả đời đi tìm không phải là vợ, cũng không phải là người tình, vậy thì họ đang đi tìm ai ?
(Truyện đã được đăng trên báo Vnexpress.net)
Những tin mới hơn
- Thư gửi Mẹ (13/06/2014)
- Quê ta (12/03/2014)
- Mừng chuyên trang Làng Lệ Sơn (16/01/2014)
- Rượu trong văn hóa ứng xử của người Lệ Sơn (28/11/2014)
- Vịnh Lệ Sơn (21/01/2015)
- Vình Lệ Sơn (26/09/2014)
- Câu chuyện về Chị gái tôi (24/07/2013)
- Truyền thống hiếu học của người Lệ Sơn đã bắt nguồn như thế (18/01/2015)
- Mùa lụt và khuyến học (08/10/2014)
- Về Lệ Sơn (16/05/2014)
Những tin cũ hơn
- Tưởng nhớ anh (30/10/2012)
- Bài thơ tặng Lê Ánh Phương (25/10/2012)
- Những cái mất và được khi nhà máy xi măng Quảng Phúc về tạo công ăn việc làm tại Hạ Trang (Phần 2) (26/10/2012)
- Cuộc trò chuyện về những trăn trở, lo lắng khi quê nhà đổi mới (24/10/2012)
- Những cái mất và được khi nhà máy xi măng Quảng Phúc về tạo công ăn việc làm tại Hạ Trang (Phần 1) (23/10/2012)
- Bài hát gửi tặng Mẹ nhân ngày 20/10 (19/10/2012)
- Nhớ lại những kỷ niệm về chợ Vang, nhân đọc bài "Khảo luận chợ Vang" của tác giả Trần Đức Hường (17/10/2012)
- Đặc sản nấm mối Hung Tắt, Lệ Sơn (17/10/2012)
- Xin đừng rủ rê (16/10/2012)
- Kết quả của thầy cúng trẻ "đa năng" ở Làng Lệ Sơn (Phần cuối) (13/10/2012)
Ý kiến bạn đọc
Hệ thống đang bảo trì vì có 1 số virus lạ xâm nhập. Trong quá trình thực hiện có thể làm gián đoạn hệ thống.
Mong quý bà con hết sức thông cảm !
Mã an toàn:
- Lời giới thiệu công trình Địa chí Làng Lệ Sơn - Gửi bởi: Lê Trọng Đại
Trả lời ý kiến đề xuất của bạn Lê Quang Đạt. Việc in sách đủ để phát cho mỗi gia đình người Lệ Sơn 1 quyển là không dễ vì giá thành sách chỉ tính riêng giấy mực thủ tục giấy phép xuất bản xuất bản mỗi cuốn đã 160.000 đồng, để in đủ thì phải 4000 quyển như vậy riêng tiền... - Nghề hay: Trồng cỏ nuôi bò một hướng đi tích cực chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp nông thôn - Gửi bởi: Phạm Thị Thuỳ
Đọc được bài hay quá. Một số kiến thức rất bổ ích. Tuy nhiên, tôi có việc rất mong được anh hỗ trợ: Anh có định mức nào, hay kinh nghiệm về chi phí sản xuất 1 ha trồng cỏ không anh (giống, phân bón, nhận công, tưới tiêu...). Anh có có thể cho tôi xin được không. Hiện... - Lệ Sơn - Làng theo đạo học - Gửi bởi: Lương Xuân Trường
Mình tình cờ đọc lại bài viết của mình ở đây. (bài vết cũng tám năm trước rồi) đọc bình luận của bạn Lâm Phương, chuyện bạn đánh giá thế nào là quyền của bạn. Chỉ có điều một thông tin bạn đưa ra không chính xác: Mình (Lương Xuân Trường) và bạn dồng nghiệp Phan Phương... - Thêm một tư liệu Hán nôm về địa danh Lệ Sơn - Gửi bởi: Lê Trọng Đại
Cháu xem lại thông tin đoạn nói về chiến tranh Trịnh - Nguyễn 1774 - 1776 là chưa chính xác dễ gây nhầm lẫn với thông tin Chiến tranh Trịnh - Nguyễn (1627 - 1672) ở thế kỷ XVII. Thời gian được nói đến trong bài viết là sau khi tướng họ Trịnh - Hoàng Ngũ Phúcvượt sông... - Bài thơ cuối cùng của nhà giáo Lê Ngọc Mân - Gửi bởi: Lê Quang Đạt, số phone: 0913963799
Hồi trước đi học chung cấp 3 ở huyện Quảng Trạch cùng bạn Hạnh, bạn Hào ở Ba Đồn. Hay xuống thăm thầy Mân chuyện trò ngâm thơ - Chặt củi lèn, một kỷ niệm khó quên - Gửi bởi: Lê Quang Đạt
Nhớ lại hồi xưa đi chăn bò cùng các bạn ở Hung Tắt, Hung Cày. Nay đâu còn cảnh đó nữa? - Một gia đình cần sự giúp đỡ - Gửi bởi: Nguyen Van Thanh
Rất buồn vì Thay mặt Hội đồng hương Văn hoá tại Nha Trang trích gửi tiền ủng hộ mà không có danh sách...Việc đã qua...Thôi nhé! - Gửi con gái Mẹ - Gửi bởi: Hung Lan
Mệ Phương còn khỏe không chi Hồng ?
Bài thơ hay đáo để, đọc mà nước mắt chảy dài. - Lê Đình Khôi; Quê hương là nơi con nước "chở che con đi..." - Gửi bởi: Lê Trọng Đại
Bài viết rất là một lời tri ân với cụ Lê Đình Khôi người đã có những hành động đẹp đóng góp cho cộng đồng cư dân Lệ Sơn ở Hà nội và quê hương và cũng phần nào nói lên được cái tâm của một người con Lệ Sơn đáng kính đối với quê hương. Cảm ơn chú Vệ và Ban biên tập báo...
Thống kê
- Đang truy cập: 8
- Hôm nay: 1392
- Tháng hiện tại: 3922
- Tổng lượt truy cập: 8568850
Liên kết làng quê Quảng Bình
Làng Cao Lao - www.caolaoha.com
Làng La Hà - www.langlaha.com
Quảng Bình Trẻ - www.quangbinhtre.com
Nhịp Cầu - www.nhipcau.de
Báo Quảng Bình - www.baoquangbinh.vn
Cái lý của người Mèo phía Bắc là: Đàn ông như cái lông gà, đàn Bà như cái lỗ tai, khi cái lông gà ngoáy vào tai, thì hỏi là cái nào thích, cho nên mình phải cho nó cái nước sướng chứ. ...