Cuộc trò chuyện về những trăn trở, lo lắng khi quê nhà đổi mới
Đăng lúc: Thứ tư - 24/10/2012 05:42 - Người đăng bài viết: bientap02Ghi âm cuộc trò chuyện về những trăn trở ở Lệ Sơn hôm nay của tác giả Lê Anh Hậu, thôn Trung Làng, hiện công tác tại thành phố Vũng Tàu
Tác giả. Lê Anh Hậu
Bài viết về tác giả đã đăng:
1. Giải pháp đảm bảo an toàn cho bà con Lệ Sơn khi mùa lũ về
Audio ghi âm cuộc trò chuyện về những trăn trở ở Lệ Sơn hôm nay.
Bài viết về tác giả đã đăng:
1. Giải pháp đảm bảo an toàn cho bà con Lệ Sơn khi mùa lũ về
Audio ghi âm cuộc trò chuyện về những trăn trở ở Lệ Sơn hôm nay.
Là tác giả của ý tưởng mở lớp tập huấn về bơi lội và các kỹ năng sơ cứu cho thanh niên quê nhà để đối phó với các cơn lũ hung dữ, thường xuyên đe dọa đến tính mạng bà con mà LLS.NET đã đăng tải ở phóng sự trước (tại đây), anh Lê Anh Hậu còn chia sẻ về những trăn trở khi quê nhà đổi mới.
Những trăn trở của anh chủ yếu liên quan đến môi trường, đến không gian sống của bà con sẽ bị ảnh hưởng khi xung quanh làng ta có quá nhiều nhà máy sản xuất xi măng. Anh lo sợ sự thanh bình, trong lành của làng quê biến mất và thay vào đó là sự ngột ngạt, khô khan và tệ hại hơn là các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của làng quê bị mai một do cơ chế nghiệt ngã của thị trường tạo nên.
Những trăn trở của anh chủ yếu liên quan đến môi trường, đến không gian sống của bà con sẽ bị ảnh hưởng khi xung quanh làng ta có quá nhiều nhà máy sản xuất xi măng. Anh lo sợ sự thanh bình, trong lành của làng quê biến mất và thay vào đó là sự ngột ngạt, khô khan và tệ hại hơn là các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của làng quê bị mai một do cơ chế nghiệt ngã của thị trường tạo nên.
Anh quan niệm rằng, phát triển kinh tế là cần thiết, nhưng cần tính hết các tác động tiêu cực và những tác động này phải nằm trong tầm kiểm soát. Việc phát triển quê hương, trước hết rất cần 1 bản quy hoạch tổng thể, phù hợp với đặc thù của địa phương, không nên sao chép mẫu từ các đề án NTM của các làng khác. Địa phương cũng phải nhận diện đúng và đầy đủ các yếu tố nguồn lực giúp cho việc phát triển KT-XH ở xã nhà như tài nguyên đất, nước, khoáng sản, rừng và thủy sản, tài nguyên du lịch, đặc điểm địa hình, khí hậu, vị trí địa lý kinh tế của xã nhà vv.
Anh cũng đánh giá cao về tiềm năng con em Lệ Sơn ở ngoài làng, mà lâu nay chính quyền ít quan tâm để khai thác. Đa số con em xa quê khá thành đạt và có hiểu biết rộng. Con em xa quê có thể hỗ trợ cho quê hương rất nhiều mặt, như:
- Hỗ trợ về kinh tế, góp kinh phí xây dựng các công trình công cộng, giúp đỡ con em ruột thịt;
- Hỗ trợ về tri thức, kinh nghiệm làm ăn cho bà con quê hương;
- Giới thiệu, tạo các mối quan hệ giữa quê hương với bên ngoài trong các vấn đề như chuyển giao công nghệ, tìm kiếm thị trường hàng hóa, thị trường vốn và lao động...
Những ý kiến của anh, đặt ra cho chúng ta một hướng tư duy mới, phải chăng chúng ta chỉ nên đặt vấn đề phát triển kinh tế tại Lệ Sơn ở ngưỡng cho phép, không nên phát triển kinh tế bằng mọi giá mà cố gắng bảo tồn các giá trị của làng quê. Đây là vấn đề có ý nghĩa lâu dài và nếu tư duy này nhận được sự đồng thuận cao của công đồng thì sẽ có tác động lớn đến định hướng phát triển Lệ Sơn trong tương lai.
- Hỗ trợ về kinh tế, góp kinh phí xây dựng các công trình công cộng, giúp đỡ con em ruột thịt;
- Hỗ trợ về tri thức, kinh nghiệm làm ăn cho bà con quê hương;
- Giới thiệu, tạo các mối quan hệ giữa quê hương với bên ngoài trong các vấn đề như chuyển giao công nghệ, tìm kiếm thị trường hàng hóa, thị trường vốn và lao động...
Những ý kiến của anh, đặt ra cho chúng ta một hướng tư duy mới, phải chăng chúng ta chỉ nên đặt vấn đề phát triển kinh tế tại Lệ Sơn ở ngưỡng cho phép, không nên phát triển kinh tế bằng mọi giá mà cố gắng bảo tồn các giá trị của làng quê. Đây là vấn đề có ý nghĩa lâu dài và nếu tư duy này nhận được sự đồng thuận cao của công đồng thì sẽ có tác động lớn đến định hướng phát triển Lệ Sơn trong tương lai.
Tác giả bài viết: Lương Hiếu Nhân
Từ khóa:
Những tin mới hơn
- Thư gửi Mẹ (13/06/2014)
- Quê ta (12/03/2014)
- Mừng chuyên trang Làng Lệ Sơn (16/01/2014)
- Rượu trong văn hóa ứng xử của người Lệ Sơn (28/11/2014)
- Vịnh Lệ Sơn (21/01/2015)
- Vình Lệ Sơn (26/09/2014)
- Câu chuyện về Chị gái tôi (24/07/2013)
- Truyền thống hiếu học của người Lệ Sơn đã bắt nguồn như thế (18/01/2015)
- Mùa lụt và khuyến học (08/10/2014)
- Về Lệ Sơn (16/05/2014)
Những tin cũ hơn
- Những cái mất và được khi nhà máy xi măng Quảng Phúc về tạo công ăn việc làm tại Hạ Trang (Phần 1) (23/10/2012)
- Bài hát gửi tặng Mẹ nhân ngày 20/10 (19/10/2012)
- Nhớ lại những kỷ niệm về chợ Vang, nhân đọc bài "Khảo luận chợ Vang" của tác giả Trần Đức Hường (17/10/2012)
- Đặc sản nấm mối Hung Tắt, Lệ Sơn (17/10/2012)
- Xin đừng rủ rê (16/10/2012)
- Kết quả của thầy cúng trẻ "đa năng" ở Làng Lệ Sơn (Phần cuối) (13/10/2012)
- Chuyện quanh cây Tre Lệ Sơn (11/10/2012)
- Chùm thơ vui liên quan "Trượng mới về à ?" (10/10/2012)
- Chuyện về một thầy cúng trẻ "đa năng" ở Làng Lệ Sơn (Phần 1) (11/10/2012)
- Xin đừng uống rượu quá đà (09/10/2012)
Ý kiến bạn đọc
Thúy Nga - Đăng lúc: 29/10/2012 16:17
Anh Hậu nói đúng, làng quê là phải có con đò, cây Đa, sông nước, sân Đình, Mất đi những thứ đó còn gì là quê. Rất tâm đắc bài nói chuyện của anh, Lê Anh Hậu thì em biết rồi, hồi xưa trông anh xấu xấu, bẩn bẩn nhưng cái bụng sạch sẽ và tốt tính lắm, hii (BBTcó lời: Comment của độc giả quan tâm, đó là sự yêu mến với trang tin, với tác giả, với quê hương. Nhưng vừa thôi, con người ta sống cần ở tấm lòng chứ ai lại khen nhau sát thế. Anh Hậu cố gắng dành thời gian cho quê hương nhé. Mọi người rất yêu quý Anh
Anh Hậu nói đúng, làng quê là phải có con đò, cây Đa, sông nước, sân Đình, Mất đi những thứ đó còn gì là quê. Rất tâm đắc bài nói chuyện của anh, Lê Anh Hậu thì em biết rồi, hồi xưa trông anh xấu xấu, bẩn bẩn nhưng cái bụng sạch sẽ và tốt tính lắm, hii (BBTcó lời: Comment của độc giả quan tâm, đó là sự yêu mến với trang tin, với tác giả, với quê hương. Nhưng vừa thôi, con người ta sống cần ở tấm lòng chứ ai lại khen nhau sát thế. Anh Hậu cố gắng dành thời gian cho quê hương nhé. Mọi người rất yêu quý Anh
Lê Đức - Đăng lúc: 24/10/2012 16:27
Định hướng cua Hậu chuẩn, giống nghị quyết TW, mình ủng hộ. Mình chỉ bổ sung thêm 1 ý chổ tái định cư, thu hồi đất thì nên đào tạo người dân làm ra cái gì đó để sống chứ tiêu hết tiền đền bù rồi, mấy xóm Hạ Trang lại vô Phúc Tự, Bàu ăn trôm gà thì không hay, thất nghiệp đẻ ra bạo lực, trộm cắp, đánh chém, loạn.
Định hướng cua Hậu chuẩn, giống nghị quyết TW, mình ủng hộ. Mình chỉ bổ sung thêm 1 ý chổ tái định cư, thu hồi đất thì nên đào tạo người dân làm ra cái gì đó để sống chứ tiêu hết tiền đền bù rồi, mấy xóm Hạ Trang lại vô Phúc Tự, Bàu ăn trôm gà thì không hay, thất nghiệp đẻ ra bạo lực, trộm cắp, đánh chém, loạn.
Mã an toàn:
- Lời giới thiệu công trình Địa chí Làng Lệ Sơn - Gửi bởi: Lê Trọng Đại
Trả lời ý kiến đề xuất của bạn Lê Quang Đạt. Việc in sách đủ để phát cho mỗi gia đình người Lệ Sơn 1 quyển là không dễ vì giá thành sách chỉ tính riêng giấy mực thủ tục giấy phép xuất bản xuất bản mỗi cuốn đã 160.000 đồng, để in đủ thì phải 4000 quyển như vậy riêng tiền... - Nghề hay: Trồng cỏ nuôi bò một hướng đi tích cực chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp nông thôn - Gửi bởi: Phạm Thị Thuỳ
Đọc được bài hay quá. Một số kiến thức rất bổ ích. Tuy nhiên, tôi có việc rất mong được anh hỗ trợ: Anh có định mức nào, hay kinh nghiệm về chi phí sản xuất 1 ha trồng cỏ không anh (giống, phân bón, nhận công, tưới tiêu...). Anh có có thể cho tôi xin được không. Hiện... - Lệ Sơn - Làng theo đạo học - Gửi bởi: Lương Xuân Trường
Mình tình cờ đọc lại bài viết của mình ở đây. (bài vết cũng tám năm trước rồi) đọc bình luận của bạn Lâm Phương, chuyện bạn đánh giá thế nào là quyền của bạn. Chỉ có điều một thông tin bạn đưa ra không chính xác: Mình (Lương Xuân Trường) và bạn dồng nghiệp Phan Phương... - Thêm một tư liệu Hán nôm về địa danh Lệ Sơn - Gửi bởi: Lê Trọng Đại
Cháu xem lại thông tin đoạn nói về chiến tranh Trịnh - Nguyễn 1774 - 1776 là chưa chính xác dễ gây nhầm lẫn với thông tin Chiến tranh Trịnh - Nguyễn (1627 - 1672) ở thế kỷ XVII. Thời gian được nói đến trong bài viết là sau khi tướng họ Trịnh - Hoàng Ngũ Phúcvượt sông... - Bài thơ cuối cùng của nhà giáo Lê Ngọc Mân - Gửi bởi: Lê Quang Đạt, số phone: 0913963799
Hồi trước đi học chung cấp 3 ở huyện Quảng Trạch cùng bạn Hạnh, bạn Hào ở Ba Đồn. Hay xuống thăm thầy Mân chuyện trò ngâm thơ - Chặt củi lèn, một kỷ niệm khó quên - Gửi bởi: Lê Quang Đạt
Nhớ lại hồi xưa đi chăn bò cùng các bạn ở Hung Tắt, Hung Cày. Nay đâu còn cảnh đó nữa? - Một gia đình cần sự giúp đỡ - Gửi bởi: Nguyen Van Thanh
Rất buồn vì Thay mặt Hội đồng hương Văn hoá tại Nha Trang trích gửi tiền ủng hộ mà không có danh sách...Việc đã qua...Thôi nhé! - Gửi con gái Mẹ - Gửi bởi: Hung Lan
Mệ Phương còn khỏe không chi Hồng ?
Bài thơ hay đáo để, đọc mà nước mắt chảy dài. - Lê Đình Khôi; Quê hương là nơi con nước "chở che con đi..." - Gửi bởi: Lê Trọng Đại
Bài viết rất là một lời tri ân với cụ Lê Đình Khôi người đã có những hành động đẹp đóng góp cho cộng đồng cư dân Lệ Sơn ở Hà nội và quê hương và cũng phần nào nói lên được cái tâm của một người con Lệ Sơn đáng kính đối với quê hương. Cảm ơn chú Vệ và Ban biên tập báo...
Thống kê
- Đang truy cập: 10
- Khách viếng thăm: 9
- Máy chủ tìm kiếm: 1
- Hôm nay: 397
- Tháng hiện tại: 36907
- Tổng lượt truy cập: 8396918
Liên kết làng quê Quảng Bình
Lệ Sơn 2 - www.langleson.com
Làng Cao Lao - www.caolaoha.com
Làng La Hà - www.langlaha.com
Quảng Bình Trẻ - www.quangbinhtre.com
Nhịp Cầu - www.nhipcau.de
Báo Quảng Bình - www.baoquangbinh.vn
Làng Cao Lao - www.caolaoha.com
Làng La Hà - www.langlaha.com
Quảng Bình Trẻ - www.quangbinhtre.com
Nhịp Cầu - www.nhipcau.de
Báo Quảng Bình - www.baoquangbinh.vn
Bài viết theo dạng này rất độc đáo, có cả audio nữa và nội dung cũng rất thiết thực, con em đi xa quê vẫn canh cánh lo lắng như bạn Hậu quả là hiếm. Mình cũng mong đợi làng ta phát triển nhưng vẫn giữ được nét riêng và bảo tồn những gì mà cha ông mình đã gây dựng.
Năm mới xin chúc mọi người bình an, chúc làng ta luôn đoàn kết a.