Giới thiệu bài viết về một gương sáng điển hình của Cô giáo Trần Thị Thủy
Đăng lúc: Thứ tư - 13/05/2015 08:07 - Người đăng bài viết: lehongveChào mừng Đại hội Đảng bộ xã nhiệm kỳ 2015 - 2020 và Đại hội Đảng các cấp. Cô giáo Trần Thị Thủy, giáo viên Trường THCS Văn Hóa đã gửi về BBT với bài viết; Gương sáng điển hình viết về Bí thư Đảng bộ xã Lương Xuân Quế. Trang tin trân trọng giới thiệu đến bạn đọc
BÀI VIẾT GƯƠNG SÁNG ĐIỂN HÌNH
Bí thư Đảng bộ xã Văn Hóa

Bí thư Đảng bộ xã Văn Hóa
Hòa chung với xu thế đổi mới toàn cầu, Việt Nam chúng ta đang ra sức phấn đấu xây dựng một đất nước Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa. Hưởng ứng cuộc vận động của Trung ương Đảng về “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, Đảng bộ và nhân dân xã Văn Hóa chúng tôi đang ra sức thực hiện cuộc vận động đó. Sống giữa một miền đất có địa bàn bàn phức tạp phải chịu nhiều thiên tai đe doạ , trong hàng nghìn con người đó thì chúng ta phải tự hào về một Bí thư Đảng bộ nhiều nhiệm kì đó là anh Lương Xuân Quế, trú tại thôn Trung Làng, xã Văn Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình.
Đã từ lâu tôi rất phục anh Quế. Hoàn cảnh anh trước đây gặp phải nhiều khó khăn, cha mẹ mất sớm, anh phải ở nhà cáng đáng nuôi đàn em nhỏ 4 đứa, mặc dù anh học rất giỏi , làm lớp trưởng 7c, đặc biệt chữ viết anh rất đẹp. Những năm 1972 đến 1980 phải nói đời sống cực khổ không kể xiết, những ai còn cha, còn mẹ mà còn cực, huống chi anh lúc đó mới 15 tuổi đã phải gánh trách nhiệm cha mẹ để nuôi cả đàn em.Thế mà anh đã vượt qua. Các em của anh đã trưởng thành. Nay anh lấy vợ có 4 con thì tất cả đều thành đạt, có gia đình, nghề nghiệp, có cháu nội ngoại đầy đủ. Hiện nay chỉ có 2 vợ chồng ở nhà, còn các con các cháu đều đi làm ăn xa. Nhưng điều tôi phục nhất ở anh là con đường sự nghiệp.
Trong suốt thời gian tham gia công tác tại địa phương, anh là một cán bộ đã được đào tạo từ thực tiễn và trưởng thành qua quá trình rèn luyện. Anh làm cán bộ lãnh đạo chủ chốt của của Đảng bộ.Với cương vị Ủy viên Thường vụ, chủ nhiệm Hợp tác xã sản xuất nông nghiệp trên quy mô toàn xã từ năm 1985 đến tháng 11/1988. Từ tháng 11/1988 đến năm 2004 anh giữ chức vụ Phó Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch HĐND xã. Tháng 4/2004 đến nay anh đã được bầu giữ chức vụ Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Hội đồng Nhân dân xã. Với những trọng trách được giao anh luôn luôn phấn đấu góp sức cùng BCH Đảng bộ , HĐND xã để lãnh đạo phong trào để đạt được những thành tựu to lớn. Hệ thống hạ tầng “ Điện- Đường- Trường- Trạm” và xây kè xói lở bảo vệ quê hương. Vinh dự thay, năm 1988 được Đảng và Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân cho xã nhà Văn Hóa.Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, anh đã có nhiều thành tích góp phần đem lại bình yên cho Tổ quốc.
Có những người cùng trạc tuổi với anh đã về nghỉ hưu, thế mà suốt hơn 40 năm qua anh vẫn chèo chống với bà con để đưa con thuyền xã nhà đi lên, vượt biết qua bao thử thách, gian khổ,chông gai. Đến nay anh vẫn giữ vai trò Bí thư Đảng ủy cùng bà con chèo lái con thuyền để đưa xã nhà Văn Hóa đi lên hòa chung với không khí thi đua cùng đất nước. Phục, tôi thật lòng khâm phục anh, thật lòng yêu mến anh . Khỏi phải nói, làm lãnh đạo ở quê thì khó khăn phức tạp như thế nào,chắc phải viết thành sách. Nghe mẹ tôi kể về anh ( Lúc đó chưa có điện, đường, trường, trạm như bây giờ, xóm làng lúc đó nhìn tiêu điều lắm):“ Cũng tội anh ấy lắm. Việc nhà gác lại đó, cẳng( chân) không có dép, đi khắp làng, đeo cái xắc cốt (cái túi) , gặp bà con ai có việc gì là giải quyết kịp thời. Chẳng giúp vợ con được là bao”. Cứ như thế, suốt hơn 40 năm, hết nhiệm kì này qua nhiệm kì khác.Tất nhiên, làm lãnh đạo ai chẳng vấp phải hạn chế, khuyết điểm. Nhưng đảng bộ và bà con vẫn mến anh, bầu phiếu tín nhiệm cao, vẫn cứ trúng vào nhiệm kì mới. Ai có làm lãnh đạo rồi thì mới biết : “Trường đời tri mã lực” .
Có lần gặp anh thay mặt lãnh đạo xã viếng thầy Đệ, viếng ông Cuộc , anh Hòa ….. Đám ma, đám giỗ đám nào anh cũng đi, có mặt anh thì có cái gì đó bà con thấy ấm cúng hơn. Anh hay gọi bà con bằng cái tên thân mật gần gũi. Đấy, con người anh như vậy.Thế mà tôi lại quý mến anh chính vì những sự thật thà giản dị đó. Anh nói: “ Ở quê với bà con suốt đời , giả dối với bà con là mình chết ”. Quê ta bây giờ đã có ĐIỆN- ĐƯỜNG - TRƯỜNG - TRẠM. Tất nhiên , đó là công sức chung của tập thể lãnh đạo Chính quyền, của Đảng bộ và Nhân dân xã Văn Hóa qua nhiều thời kỳ. Nhưng đối với riêng tôi, hình ảnh anh Quế có cái gì thân thương, mộc mạc, chân thành. Một cán bộ , đảng viên gần dân, yêu thương dân. Nhìn anh, tôi nhớ hình ảnh “ ANH CHỦ NHIỆM ” trong bài thơ cùng tên mà tôi thuộc lòng từ thưở nhỏ và rất thích .Trong đó có câu :
Đã từ lâu tôi rất phục anh Quế. Hoàn cảnh anh trước đây gặp phải nhiều khó khăn, cha mẹ mất sớm, anh phải ở nhà cáng đáng nuôi đàn em nhỏ 4 đứa, mặc dù anh học rất giỏi , làm lớp trưởng 7c, đặc biệt chữ viết anh rất đẹp. Những năm 1972 đến 1980 phải nói đời sống cực khổ không kể xiết, những ai còn cha, còn mẹ mà còn cực, huống chi anh lúc đó mới 15 tuổi đã phải gánh trách nhiệm cha mẹ để nuôi cả đàn em.Thế mà anh đã vượt qua. Các em của anh đã trưởng thành. Nay anh lấy vợ có 4 con thì tất cả đều thành đạt, có gia đình, nghề nghiệp, có cháu nội ngoại đầy đủ. Hiện nay chỉ có 2 vợ chồng ở nhà, còn các con các cháu đều đi làm ăn xa. Nhưng điều tôi phục nhất ở anh là con đường sự nghiệp.
Trong suốt thời gian tham gia công tác tại địa phương, anh là một cán bộ đã được đào tạo từ thực tiễn và trưởng thành qua quá trình rèn luyện. Anh làm cán bộ lãnh đạo chủ chốt của của Đảng bộ.Với cương vị Ủy viên Thường vụ, chủ nhiệm Hợp tác xã sản xuất nông nghiệp trên quy mô toàn xã từ năm 1985 đến tháng 11/1988. Từ tháng 11/1988 đến năm 2004 anh giữ chức vụ Phó Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch HĐND xã. Tháng 4/2004 đến nay anh đã được bầu giữ chức vụ Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Hội đồng Nhân dân xã. Với những trọng trách được giao anh luôn luôn phấn đấu góp sức cùng BCH Đảng bộ , HĐND xã để lãnh đạo phong trào để đạt được những thành tựu to lớn. Hệ thống hạ tầng “ Điện- Đường- Trường- Trạm” và xây kè xói lở bảo vệ quê hương. Vinh dự thay, năm 1988 được Đảng và Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân cho xã nhà Văn Hóa.Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, anh đã có nhiều thành tích góp phần đem lại bình yên cho Tổ quốc.
Có những người cùng trạc tuổi với anh đã về nghỉ hưu, thế mà suốt hơn 40 năm qua anh vẫn chèo chống với bà con để đưa con thuyền xã nhà đi lên, vượt biết qua bao thử thách, gian khổ,chông gai. Đến nay anh vẫn giữ vai trò Bí thư Đảng ủy cùng bà con chèo lái con thuyền để đưa xã nhà Văn Hóa đi lên hòa chung với không khí thi đua cùng đất nước. Phục, tôi thật lòng khâm phục anh, thật lòng yêu mến anh . Khỏi phải nói, làm lãnh đạo ở quê thì khó khăn phức tạp như thế nào,chắc phải viết thành sách. Nghe mẹ tôi kể về anh ( Lúc đó chưa có điện, đường, trường, trạm như bây giờ, xóm làng lúc đó nhìn tiêu điều lắm):“ Cũng tội anh ấy lắm. Việc nhà gác lại đó, cẳng( chân) không có dép, đi khắp làng, đeo cái xắc cốt (cái túi) , gặp bà con ai có việc gì là giải quyết kịp thời. Chẳng giúp vợ con được là bao”. Cứ như thế, suốt hơn 40 năm, hết nhiệm kì này qua nhiệm kì khác.Tất nhiên, làm lãnh đạo ai chẳng vấp phải hạn chế, khuyết điểm. Nhưng đảng bộ và bà con vẫn mến anh, bầu phiếu tín nhiệm cao, vẫn cứ trúng vào nhiệm kì mới. Ai có làm lãnh đạo rồi thì mới biết : “Trường đời tri mã lực” .
Có lần gặp anh thay mặt lãnh đạo xã viếng thầy Đệ, viếng ông Cuộc , anh Hòa ….. Đám ma, đám giỗ đám nào anh cũng đi, có mặt anh thì có cái gì đó bà con thấy ấm cúng hơn. Anh hay gọi bà con bằng cái tên thân mật gần gũi. Đấy, con người anh như vậy.Thế mà tôi lại quý mến anh chính vì những sự thật thà giản dị đó. Anh nói: “ Ở quê với bà con suốt đời , giả dối với bà con là mình chết ”. Quê ta bây giờ đã có ĐIỆN- ĐƯỜNG - TRƯỜNG - TRẠM. Tất nhiên , đó là công sức chung của tập thể lãnh đạo Chính quyền, của Đảng bộ và Nhân dân xã Văn Hóa qua nhiều thời kỳ. Nhưng đối với riêng tôi, hình ảnh anh Quế có cái gì thân thương, mộc mạc, chân thành. Một cán bộ , đảng viên gần dân, yêu thương dân. Nhìn anh, tôi nhớ hình ảnh “ ANH CHỦ NHIỆM ” trong bài thơ cùng tên mà tôi thuộc lòng từ thưở nhỏ và rất thích .Trong đó có câu :
“ ..Ơi anh chủ nhiệm, anh chủ nhiệm
Hai tiếng thân yêu lời cảm mến
Anh giơ tay vẽ giữa đồng xanh
Vẽ cả ngày mai thành bức tranh…..”
Hai tiếng thân yêu lời cảm mến
Anh giơ tay vẽ giữa đồng xanh
Vẽ cả ngày mai thành bức tranh…..”
Dưới sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của Huyện nhà hiện nay , anh Quế luôn trăn trở làm sao để vận động nhân dân đưa sản xuất vụ hè – thu vào cuộc sống ( vì vụ này nắng lắm – mưa nhiều khó lường….) góp phần tăng thu nhập cho nhân dân, nếu có thua mùa thì cũng có cọng rơm lương thực để chăn nuôi trâu bò những tháng ngày mưa lũ.
Để thực hiện 19 tiêu chí xây dựng nông thôn mới, anh đã chủ động tham mưu các tổ chức trong cơ quan xây dựng kế hoạch và đã từng bước cùng với sự đồng thuận của nhân dân làm cho quê hương đổi thay từng ngày. Lệ Sơn xưa vẵng nghe tiếng “ Gọi đò” , Văn Hóa nay cái cầu đã kiêu hãnh vươn xa, nối liền những kiện hàng công nghiệp xuất bến để về với mọi miền Tổ quốc. Điện – Đường – Trường – Trạm đã từng bước nâng cấp, cuộc sống của người dân ngày một ổn định.
Anh Xuân Quế thật tuyệt vời! Bao nhiêu năm lãnh đạo xã nhà rất nhiệt tình với công việc, vui vẻ. Anh luôn mong cho con cháu có công ăn việc làm. Không kể ngày nghỉ hay ngày làm việc, anh đều tạo điều kiện cho mọi người. Có thể nói, làm lãnh đạo ở một địa phương khó khăn như xã Văn Hóa không dễ chút nào ! Song mấy chục năm qua, biết bao thế hệ đã đi qua với rất nhiều thay đổi của xã hội, vậy mà anh Quế vẫn vững vàng để lãnh đạo quê hương. Phải chăng đó là nhờ đức tính giản dị, gần dân, thương dân và rất tâm huyết với quê hương, một phong cách lãnh đạo rất đáng để mọi người học hỏi noi theo. Anh là một con người bình dị, một con người mang cốt cách tư tưởng của Hồ Chí Minh, anh đã đem lại niềm tin cho nhân dân.
Với những thành tích tập thể, cá nhân, anh đã được Đảng, nhà nước, các bộ tặng 4 huy chương, 8 bằng khen, 40 giấy khen các loại của các cấp thưởng. Anh đã tròn 35 tuổi Đảng, 40 năm làm cán bộ cơ sở, 30 năm giữ chức vụ chủ tịch, bí thư Đảng bộ xã Văn Hóa trong thời kì đổi mới 1986 đến nay.
Chúng ta là những thế hệ đi sau anh, nguyện học tập ở con người thật đó, sự việc thật đó. Dân yêu, dân tin là thước đo sự cống hiến của mỗi người cán bộ. Hiện nay, tuổi đời anh đã cao, nhà nước gần cho anh nghỉ hưu theo chế độ, nhưng trong lòng dân vẫn cháy bỏng một niềm tin của một Bí thư Đảng bộ nhiều nhiệm kỳ !
Ngày 20 tháng 4 năm 2015
Để thực hiện 19 tiêu chí xây dựng nông thôn mới, anh đã chủ động tham mưu các tổ chức trong cơ quan xây dựng kế hoạch và đã từng bước cùng với sự đồng thuận của nhân dân làm cho quê hương đổi thay từng ngày. Lệ Sơn xưa vẵng nghe tiếng “ Gọi đò” , Văn Hóa nay cái cầu đã kiêu hãnh vươn xa, nối liền những kiện hàng công nghiệp xuất bến để về với mọi miền Tổ quốc. Điện – Đường – Trường – Trạm đã từng bước nâng cấp, cuộc sống của người dân ngày một ổn định.
Anh Xuân Quế thật tuyệt vời! Bao nhiêu năm lãnh đạo xã nhà rất nhiệt tình với công việc, vui vẻ. Anh luôn mong cho con cháu có công ăn việc làm. Không kể ngày nghỉ hay ngày làm việc, anh đều tạo điều kiện cho mọi người. Có thể nói, làm lãnh đạo ở một địa phương khó khăn như xã Văn Hóa không dễ chút nào ! Song mấy chục năm qua, biết bao thế hệ đã đi qua với rất nhiều thay đổi của xã hội, vậy mà anh Quế vẫn vững vàng để lãnh đạo quê hương. Phải chăng đó là nhờ đức tính giản dị, gần dân, thương dân và rất tâm huyết với quê hương, một phong cách lãnh đạo rất đáng để mọi người học hỏi noi theo. Anh là một con người bình dị, một con người mang cốt cách tư tưởng của Hồ Chí Minh, anh đã đem lại niềm tin cho nhân dân.
Với những thành tích tập thể, cá nhân, anh đã được Đảng, nhà nước, các bộ tặng 4 huy chương, 8 bằng khen, 40 giấy khen các loại của các cấp thưởng. Anh đã tròn 35 tuổi Đảng, 40 năm làm cán bộ cơ sở, 30 năm giữ chức vụ chủ tịch, bí thư Đảng bộ xã Văn Hóa trong thời kì đổi mới 1986 đến nay.
Chúng ta là những thế hệ đi sau anh, nguyện học tập ở con người thật đó, sự việc thật đó. Dân yêu, dân tin là thước đo sự cống hiến của mỗi người cán bộ. Hiện nay, tuổi đời anh đã cao, nhà nước gần cho anh nghỉ hưu theo chế độ, nhưng trong lòng dân vẫn cháy bỏng một niềm tin của một Bí thư Đảng bộ nhiều nhiệm kỳ !
Ngày 20 tháng 4 năm 2015
Tác giả bài viết: Trần Thị Thủy
Từ khóa:
Những tin mới hơn
- Lê Bảo Ngọc đăng quang ngôi vị cao nhất Đồ Rê Mí 2015 (04/09/2015)
- Ngẫm về sự học nơi đây (22/10/2015)
- Giọng ca trữ tình Hương Sen. Hạnh phúc khi được vinh danh (12/11/2015)
- Gặp con em Lệ Sơn. Quảng Bình giữa Trường Sa (19/04/2016)
- Lê Bảo Ngọc, làm rạng danh quê ngoại Làng Lệ Sơn (01/08/2015)
- Thương binh Lê Thanh Ngọc, một nghệ sỹ tài hoa của làng Lệ Sơn (25/07/2017)
- Tự hào về truyền thống nghề giáo của Làng Lệ Sơn (19/11/2016)
- Vài hồi ức về ông Nội tôi, ông Lê Bồ (21/05/2015)
- Lê Đình Khôi; Quê hương là nơi con nước "chở che con đi..." (02/03/2019)
- Nhà báo Lương Duy Cường: Phần thưởng lớn nhất là được tự do cầm bút (21/06/2016)
Những tin cũ hơn
- Những thành phố lớn có đường mang tên Hoàng Sâm (05/05/2015)
- Hình ảnh Tiến sỹ Nguyễn Thanh Minh - người Lệ sơn nhận giải thưởng sử học Phạm Thận Duật năm 2014 (01/12/2014)
- Mang truyền thống Làng Lệ Sơn, cả gia đình tôi làm nghề "Trồng người" (17/11/2014)
- Cao Thị Hương Sen, giọng ca trữ tình của khúc ruột miền Trung (12/11/2014)
- Hoàng Sâm - Vị tướng nhiều tài năng, huyền thoại (21/12/2014)
- Nhớ về những thế hệ trồng người trên quê hương (20/11/2014)
- Trưởng trạm y tế xã Văn Hóa Phạm Thị Hồng Nga (26/08/2014)
- Nguyễn Thị Ngọc Anh - Á hậu phu nhân Việt Nam toàn cầu 2013 ở Mỹ (25/06/2014)
- Mỗi người, mỗi lĩnh vực. Cũng đều là một mặt trận để bảo vệ chủ quyền thiêng liêng của non sông (03/06/2014)
- Quốc tế công nhận Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam từ lâu (Bài viết của đại úy, Tiến sĩ Nguyễn Thanh Minh) (20/05/2014)
- Lời giới thiệu công trình Địa chí Làng Lệ Sơn - Gửi bởi: Lê Trọng Đại
Trả lời ý kiến đề xuất của bạn Lê Quang Đạt. Việc in sách đủ để phát cho mỗi gia đình người Lệ Sơn 1 quyển là không dễ vì giá thành sách chỉ tính riêng giấy mực thủ tục giấy phép xuất bản xuất bản mỗi cuốn đã 160.000 đồng, để in đủ thì phải 4000 quyển như vậy riêng tiền... - Nghề hay: Trồng cỏ nuôi bò một hướng đi tích cực chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp nông thôn - Gửi bởi: Phạm Thị Thuỳ
Đọc được bài hay quá. Một số kiến thức rất bổ ích. Tuy nhiên, tôi có việc rất mong được anh hỗ trợ: Anh có định mức nào, hay kinh nghiệm về chi phí sản xuất 1 ha trồng cỏ không anh (giống, phân bón, nhận công, tưới tiêu...). Anh có có thể cho tôi xin được không. Hiện... - Lệ Sơn - Làng theo đạo học - Gửi bởi: Lương Xuân Trường
Mình tình cờ đọc lại bài viết của mình ở đây. (bài vết cũng tám năm trước rồi) đọc bình luận của bạn Lâm Phương, chuyện bạn đánh giá thế nào là quyền của bạn. Chỉ có điều một thông tin bạn đưa ra không chính xác: Mình (Lương Xuân Trường) và bạn dồng nghiệp Phan Phương... - Thêm một tư liệu Hán nôm về địa danh Lệ Sơn - Gửi bởi: Lê Trọng Đại
Cháu xem lại thông tin đoạn nói về chiến tranh Trịnh - Nguyễn 1774 - 1776 là chưa chính xác dễ gây nhầm lẫn với thông tin Chiến tranh Trịnh - Nguyễn (1627 - 1672) ở thế kỷ XVII. Thời gian được nói đến trong bài viết là sau khi tướng họ Trịnh - Hoàng Ngũ Phúcvượt sông... - Bài thơ cuối cùng của nhà giáo Lê Ngọc Mân - Gửi bởi: Lê Quang Đạt, số phone: 0913963799
Hồi trước đi học chung cấp 3 ở huyện Quảng Trạch cùng bạn Hạnh, bạn Hào ở Ba Đồn. Hay xuống thăm thầy Mân chuyện trò ngâm thơ - Chặt củi lèn, một kỷ niệm khó quên - Gửi bởi: Lê Quang Đạt
Nhớ lại hồi xưa đi chăn bò cùng các bạn ở Hung Tắt, Hung Cày. Nay đâu còn cảnh đó nữa? - Một gia đình cần sự giúp đỡ - Gửi bởi: Nguyen Van Thanh
Rất buồn vì Thay mặt Hội đồng hương Văn hoá tại Nha Trang trích gửi tiền ủng hộ mà không có danh sách...Việc đã qua...Thôi nhé! - Gửi con gái Mẹ - Gửi bởi: Hung Lan
Mệ Phương còn khỏe không chi Hồng ?
Bài thơ hay đáo để, đọc mà nước mắt chảy dài. - Lê Đình Khôi; Quê hương là nơi con nước "chở che con đi..." - Gửi bởi: Lê Trọng Đại
Bài viết rất là một lời tri ân với cụ Lê Đình Khôi người đã có những hành động đẹp đóng góp cho cộng đồng cư dân Lệ Sơn ở Hà nội và quê hương và cũng phần nào nói lên được cái tâm của một người con Lệ Sơn đáng kính đối với quê hương. Cảm ơn chú Vệ và Ban biên tập báo...
Thống kê
- Đang truy cập: 13
- Hôm nay: 1978
- Tháng hiện tại: 26960
- Tổng lượt truy cập: 7838450
Liên kết làng quê Quảng Bình
Lệ Sơn 2 - www.langleson.com
Làng Cao Lao - www.caolaoha.com
Làng La Hà - www.langlaha.com
Quảng Bình Trẻ - www.quangbinhtre.com
Nhịp Cầu - www.nhipcau.de
Báo Quảng Bình - www.baoquangbinh.vn
Làng Cao Lao - www.caolaoha.com
Làng La Hà - www.langlaha.com
Quảng Bình Trẻ - www.quangbinhtre.com
Nhịp Cầu - www.nhipcau.de
Báo Quảng Bình - www.baoquangbinh.vn
Dản dị và chân phương