Ngôn ngữ bản địa của làng Lệ Sơn
Đăng lúc: Thứ hai - 22/04/2013 17:02 - Người đăng bài viết: bientap02Lời ăn, tiếng nói của người làng Lệ Sơn ngoài âm điệu và một số từ cổ có khác nhau thì nhìn chung giống như các làng khác trong tỉnh Quảng Bình. Ngày nay, các từ cũ đang có xu hướng bị thay thế dần bời các từ phổ thông, do vậy việc ghi chép lại, bao gồm cả thu âm các từ cổ của người Lệ Sơn để lưu giữ cho các thế hệ sau là rất cần thiết. Sau đây xin thống kê một số từ đặc biệt của địa phương có dịch nghĩa ra tiếng phổ thông sắp xếp theo thứ tự a, b, c.
Từ Lệ Sơn |
Từ phổ thông |
Từ Lệ Sơn |
Từ phổ thông
|
Ả |
Chị |
|
|
Bá |
Vá |
Lèng |
Lành |
Ba láp |
Bậy bạ |
Lôông (cơn) |
Trồng (cây) |
Bọ (bọ, mạ) |
Cha (cha, mẹ) |
Lện |
Sợ |
Bâu (bâu áo) |
Túi (túi áo) |
Lưa |
Còn |
Bôông |
Bông |
Xeng mặt |
Xanh mặt |
Bù (cơn bù) |
Bầu (cây bầu) |
Ló |
Thóc |
Cá Bôống |
Cá bống |
Lộ mô |
Ở đâu |
Cấu |
Gạo |
Lòn cúi |
Luồn cúi |
Cẳng |
Chân |
Mạn |
Mượn |
Cấy chi |
Cái gì |
Mang (áo) |
Mặc |
Cấy dôông |
Vợ chồng |
Mần răng |
Làm sao |
Cạy (cạy trôốc) |
Sưng (sưng đầu) |
Mọi chầu |
Thuở xưa |
Cộ bạ |
Đùi (người) |
Mốôc |
Mốc |
Cại chắc |
Cãi nhau |
Mo |
Gàu múc nước |
Cậy |
Gậy |
Mờng |
Mừng (vui mừng) |
Cụ (con cụ) |
Gấu (con gấu) |
Mun |
Tro |
Cươi |
Sân |
Một chặp |
Chốc nữa |
Cúp trôốc |
Cắt tóc |
Ngài |
Người |
Chặp đạ |
Lát nữa |
Náng |
Nướng |
Chợn (chợn chắc) |
Đùa (đùa nhau) |
Náng cặng |
Bàn chân |
Chộ |
Thấy |
Neng |
Nanh (răng) |
Chầu tê |
Ngày kia |
Nậy |
Lớn |
Chọ họ |
Ngồi xổm |
Ót |
Gáy |
Chường |
Giường |
Con oong |
Con ong |
Chỉn (trợn chỉn) |
Chỉ (sợi chỉ) |
Ôông (mụ) |
Ông (bà) |
Chí |
Chấy (con chấy) |
Ôống chân |
Ống chân |
Chừ |
Bây giờ |
Ôông tra |
Ông già |
Cấy tê |
Cái kia |
Phợ hoang |
Vỡ hoang |
Cấy nớ |
Cái đó |
Phộ (phộ tay) |
Vỗ (vỗ tay) |
Côi |
Trên |
Răng rứa |
Sao vậy |
Cộ nu |
Củ nâu |
Rào |
Sông |
Coòng |
Con cu rừng Sác |
Rụng rại |
Chậm rải |
Côộc (Côộc cây) |
Gốc (gốc cây) |
Rạ (cơn rạ) |
Rựa (cái rựa) |
Cợi |
Cưỡi |
Roọng su |
Ruộng sâu |
Cơn ló |
Cây lúa |
Riệu |
Rượu |
Cơn rạ |
Cái rựa |
Rọt (rà) |
Ruột (rà) |
Cựa |
Cửa |
Ròi, mọi |
Ruồi, muỗi |
Cuốc |
Guốc |
Săng |
Quan tài |
Cái dấn |
Cái võng |
Su |
Sâu |
Dim |
Nhâm |
Soong |
Sanh chảo |
Du (o du) |
Dâu (cô dâu) |
Sôống mụi |
Cái mũi |
Đưới |
Dưới |
Tắn |
Rắn |
Đa |
Da |
Toóc |
Rạ |
Đập chắc |
Đánh nhau |
Té |
Bổ (ngã) |
Dam/ Rạm |
Cua đồng |
Teng |
Tanh |
Đàng |
Đường sá |
Tít (cơn tít) |
Rết (con rết) |
Đòi |
Đuổi |
Tịa |
dĩa |
Đòn triêng |
Đòn gánh |
Thúi |
Thối |
Đơợng |
Đựng |
Thúi néc |
Hôi nách |
Đôồng (ló) |
Đồng (lúa) |
Trù |
Trầu |
Đứng chặng trựa |
Đứng ở giữa |
Théc |
Ngủ |
ẻ, ẻ đấy |
Ỉa, ỉa đái |
Thốt (nhà) |
Dột (nhà) |
Eng (iêm) |
Anh (em) |
Trằm trồ |
Kể chuyện |
Êếc |
Ếch |
Trôốc cúi |
Đầu gối (người) |
Dà cáy |
Gà gáy |
Trấy |
Quả |
Cá Tràu |
Có lóc |
Xeng |
Xanh |
Giác |
Nhác (lười) |
Tra |
Trần (rầm nhà) |
Giạ đò |
Giả vờ |
Tráp noóc |
Lợp nóc mái nhà |
Giui giẹ |
Vui vẻ |
Tra (mệ tra) |
Già (bà già) |
Hư ăn |
Ăn tham |
Trôốc |
Đầu |
Hun hít |
Hôn hít |
Trâu rọm |
Sâu róm |
Hớng nác |
Hứng nước |
Tréc (đất) |
Trách (làm bằng đất) |
Kế |
Ghế |
Trù |
Trầu |
Khái |
Cọp, hổ |
Trự |
Chữ |
Kháp |
Gặp |
Trựa |
Giữa |
Khớn |
Chừa (chừa chưa) |
Troọi |
Cốc (đầu) |
Khun |
Khôn |
Túi |
Tối |
Lạ |
Lửa |
Xuồm nè |
Rào bằng nè |
Lại |
Lưỡi |
Út |
Em |
Lái |
Lưới (chài lưới) |
|
|
Tài liệu tham khảo
[1] Trang web làng Cao Lao Hạ
[2] Lương Thái Vinh: Một nét đặc trưng trong ngôn từ Lệ Sơn
Những tin mới hơn
- Một số tư liệu để nghiên cứu về quá trình xuất hiện và thay đổi của các địa danh Lệ Sơn Thượng và Lệ Sơn Hạ qua tiến trình lịch sử (Phần 2) (21/05/2013)
- Công bố kết quả giải thưởng Tìm hiểu lịch sử văn hóa làng Lệ Sơn - Giai đoạn Khởi động (09/06/2013)
- Động Chân Linh - Huyền thoại và lịch sử (Phần 1) (16/06/2013)
- Động Chân Linh - Huyền thoại và lịch sử (Phần 2) (20/06/2013)
- Một số tư liệu để nghiên cứu về quá trình xuất hiện và thay đổi của các địa danh Lệ Sơn Thượng và Lệ Sơn Hạ qua tiến trình lịch sử (Phần 1) (18/05/2013)
- Lê Di - Một danh nhân người Lệ Sơn được cấp 8 sắc phong và cũng là nhân vật được chép vào Nhất thống chí và Chính biên liệt truyện của triều Nguyễn (Phần 2) (11/05/2013)
- Tài liệu tham khảo, đối chiếu phục vụ cho việc nghiên cứu, xuất bản địa chí làng Lệ Sơn (01/05/2013)
- Giới thiệu về giải thưởng chương trình Tìm hiểu văn hóa, lịch sử Làng Lệ Sơn (27/05/2013)
- Bàn thêm về câu đối ở Đình Làng Lệ Sơn (07/05/2013)
- Cụ Đặng Thị Cấp - Thân mẫu của Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên là dòng dõi nhà tướng ở Làng Lệ Sơn (28/04/2016)
Những tin cũ hơn
- Đề cương dự thảo lịch sử Đảng bộ xã Văn Hoá (16/04/2013)
- Hé mở tư liệu địa danh của Lệ Sơn Thượng Xã và Lệ Sơn Hạ Trang (03/04/2013)
- Công bố sắc phong phần cuối. Quan tuần phủ Lê Duy Di (07/04/2013)
- Công bố Phần II; sắc phong cấp cho quan Lê Duy Di, đời thứ 11 chi nhánh Lê Thuần Phác (30/03/2013)
- Công bố Phần I; sắc phong cấp cho quan Lê Duy Di, đời thứ 11 chi nhánh Lê Thuần Phác, họ Lê (25/03/2013)
- Một số kết quả nghiên cứu về tên làng và kết cấu làng Lệ Sơn xưa cùng những điều cần tiếp tục giải mã (24/03/2013)
- Khảo cứu Họ Lê ở Thôn Phúc Tự, làng Lệ Sơn (21/03/2013)
- Nội dung chương trình phát động phong trào "Tìm hiểu, công bố kết quả sưu tầm, nghiên cứu lịch sử, văn hóa làng Lệ Sơn" (16/03/2013)
- Những hiện vật quý còn sót lại của chùa Phúc Tự (17/03/2013)
- Địa chí Làng Lệ Sơn và những người trong cuộc ( Phần 2) (26/01/2013)
Ý kiến bạn đọc
Hình như cài gàu múc nước được lọi là Đài chứ không phải Mo, ngày xưa các cụ thường kiếm cái mo cau to chằm đài múc nác. Tôi có nghe kể câu chuyện ông lái đò kể cho người đi đò: Thằng con tui rứa mà khá, hắn mới đi làm mà tiết kiệm mua cho mạ hắn cài đài, người đi đò thi nhau khen con ôn lái đò giỏi vì tưởng con ông mua cho mẹ cài đài để nghe, nhưng khi đò cập bến, ông nói tiếp: Rứa là mạ hắn bựa ni đờ đi tìm mo chằm đài mọi người cười ồ mới biết là anh con tra mua gàu múc nước cho mẹ.
Do sống lâu ngày ở thành phố nên từ địa phương viết nhiều khi không chính xác lắm. Tác giả sẽ hiệu chỉnh lại theo góp ý của bạn đọc để sát với ngữ điệu của Lệ Sơn mình.
Ban biên tập cũng đã có ý kiến đến tác giả là cần biên tập lại để tái bản nên xin thông báo với bà con đây chỉ là bản dự thảo. Tác giả đang có kế hoạch tái bản và phát triển nhiều bài viết về mảng đề tài này. Một lần nua cảm ơn bạn đọc đã góp ý. Cảm ơn BBT đã cho phép đưa bản dự thảo lên để nhận ý kiến đóng góp của bạn đọc.
Trân trọng !
Nội dung
Nhiều từ bạn bỏ dấu nặng . thành ra giống với vùng Hải Lăng Quảng trị. Tôi thấy có nhiều lắm. Nên xem lại. Chẳng hạn từ cảy trôốc đúng hơn là cạy; từ cổ vả đúng hơn là Cộ Bạ, chọ hỏ chứ không phải chọ họ, cổ nu, cổ khoai chứ không phải cộ .v.v. Ngoài ra một số từ dân làng ta lại dùng không thống nhất, theo xóm, ví dụ từ chạc xỉn, kít xỉn có nơi lải gọi là chỉn, nhưng ít dùng chỉn bằng xỉn.
Một điều thú vị là Lệ Sơn Ngữ còn dùng để làm thơ rất hay. Ví dụ bài ni: "Lâm Lâm Khánh Khánh xị mi hơi/ Rơm rơm rạ rạ cứu với nời/ Lả cháy đọt dừa nghe nóng quá/ Khôông thang trăn chết dệ như chơi"!" Trong bài thơ này, những từ địa phương đi nhịp với Quốc ngữ rất ăn khớp và rõ nghĩa. Khà khà. Thân mến chào tác giả và bà con!
Rất hay. Nhưng không phải là Cấy chi mà phải là Cấy xi, phải khôông các bọ.
Các Bọ nên bổ sung thêm, tiếng quê ta có nhiều từ độc lắm...
Ví dụ: Địt Thúi = Thối
Mã an toàn:
- Lời giới thiệu công trình Địa chí Làng Lệ Sơn - Gửi bởi: Lê Trọng Đại
Trả lời ý kiến đề xuất của bạn Lê Quang Đạt. Việc in sách đủ để phát cho mỗi gia đình người Lệ Sơn 1 quyển là không dễ vì giá thành sách chỉ tính riêng giấy mực thủ tục giấy phép xuất bản xuất bản mỗi cuốn đã 160.000 đồng, để in đủ thì phải 4000 quyển như vậy riêng tiền... - Nghề hay: Trồng cỏ nuôi bò một hướng đi tích cực chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp nông thôn - Gửi bởi: Phạm Thị Thuỳ
Đọc được bài hay quá. Một số kiến thức rất bổ ích. Tuy nhiên, tôi có việc rất mong được anh hỗ trợ: Anh có định mức nào, hay kinh nghiệm về chi phí sản xuất 1 ha trồng cỏ không anh (giống, phân bón, nhận công, tưới tiêu...). Anh có có thể cho tôi xin được không. Hiện... - Lệ Sơn - Làng theo đạo học - Gửi bởi: Lương Xuân Trường
Mình tình cờ đọc lại bài viết của mình ở đây. (bài vết cũng tám năm trước rồi) đọc bình luận của bạn Lâm Phương, chuyện bạn đánh giá thế nào là quyền của bạn. Chỉ có điều một thông tin bạn đưa ra không chính xác: Mình (Lương Xuân Trường) và bạn dồng nghiệp Phan Phương... - Thêm một tư liệu Hán nôm về địa danh Lệ Sơn - Gửi bởi: Lê Trọng Đại
Cháu xem lại thông tin đoạn nói về chiến tranh Trịnh - Nguyễn 1774 - 1776 là chưa chính xác dễ gây nhầm lẫn với thông tin Chiến tranh Trịnh - Nguyễn (1627 - 1672) ở thế kỷ XVII. Thời gian được nói đến trong bài viết là sau khi tướng họ Trịnh - Hoàng Ngũ Phúcvượt sông... - Bài thơ cuối cùng của nhà giáo Lê Ngọc Mân - Gửi bởi: Lê Quang Đạt, số phone: 0913963799
Hồi trước đi học chung cấp 3 ở huyện Quảng Trạch cùng bạn Hạnh, bạn Hào ở Ba Đồn. Hay xuống thăm thầy Mân chuyện trò ngâm thơ - Chặt củi lèn, một kỷ niệm khó quên - Gửi bởi: Lê Quang Đạt
Nhớ lại hồi xưa đi chăn bò cùng các bạn ở Hung Tắt, Hung Cày. Nay đâu còn cảnh đó nữa? - Một gia đình cần sự giúp đỡ - Gửi bởi: Nguyen Van Thanh
Rất buồn vì Thay mặt Hội đồng hương Văn hoá tại Nha Trang trích gửi tiền ủng hộ mà không có danh sách...Việc đã qua...Thôi nhé! - Gửi con gái Mẹ - Gửi bởi: Hung Lan
Mệ Phương còn khỏe không chi Hồng ?
Bài thơ hay đáo để, đọc mà nước mắt chảy dài. - Lê Đình Khôi; Quê hương là nơi con nước "chở che con đi..." - Gửi bởi: Lê Trọng Đại
Bài viết rất là một lời tri ân với cụ Lê Đình Khôi người đã có những hành động đẹp đóng góp cho cộng đồng cư dân Lệ Sơn ở Hà nội và quê hương và cũng phần nào nói lên được cái tâm của một người con Lệ Sơn đáng kính đối với quê hương. Cảm ơn chú Vệ và Ban biên tập báo...
Thống kê
- Đang truy cập: 6
- Hôm nay: 815
- Tháng hiện tại: 9843
- Tổng lượt truy cập: 8497587
Liên kết làng quê Quảng Bình
Làng Cao Lao - www.caolaoha.com
Làng La Hà - www.langlaha.com
Quảng Bình Trẻ - www.quangbinhtre.com
Nhịp Cầu - www.nhipcau.de
Báo Quảng Bình - www.baoquangbinh.vn
Nội dung: tôi đồng ý với các ý kiến đã góp ý nhiều từ bạn Lê Phan Anh nhầm thanh hỏi ra thanh nặng. xin gưỏi tặng ban và độc giả một bài thơ vui của bà con làng lệ sơn
Tài nói khóa của người Lệ Sơn
Con ôông Đại chúa ôông nghè
Nói láo trên trời tưới đất nghe
Bẻ lẻ đo trời đan lồng nhốt kiến
Sức khỏe người Lệ Sơn
chạy ra ngoài biển neo tàu lại
tuót thẳng lên non cợi khái về
So sức Hạng Vương tài nửa đấm
Đánh cờ Đế Thích chấp hai xe.