Địa chí Làng Lệ Sơn: Chùa và Giếng làng
Đăng lúc: Thứ bảy - 19/07/2014 23:36 - Người đăng bài viết: bientap02Giới thiệu phần Chùa và Giếng Làng được trích trong bản thảo địa chí Làng Lệ Sơn của tác giả Lê Trọng Đại
Giới thiệu phần 2.3 Chùa và Giếng Làng. Trích trong Địa chí làng Lệ Sơn, phần Kiến trúc, điêu khắc ở Lệ sơn
Tác giả bài viết: Lê Trọng Đại
Từ khóa:
Những tin mới hơn
- Thông tin về hội thảo khoa học "Biên soạn địa chí làng Lệ Sơn" (05/08/2014)
- Công bố đề cương Địa chí làng Lệ Sơn (09/08/2014)
- Danh nhân khoa bảng làng Lệ Sơn, niềm tự hào của đất nước - quê hương (17/07/2016)
- Danh sách các quan lại, các nhà khoa bảng thời phong kiến và các nhà quản lý, tri thức tiêu biểu con em Làng Lệ Sơn (01/12/2014)
- Văn bản góp ý cho Bản thảo Dư địa chí Làng Lệ Sơn (30/07/2014)
- Địa chí Làng Lệ Sơn: Miếu thờ (28/07/2014)
- Tìm về nguồn cội và những nét đặc trưng của các làng quê thuộc Bát danh hương (Phần 2) (04/10/2015)
- Địa chí Làng Lệ Sơn: Đình Làng (23/07/2014)
- Địa chí Làng Lệ Sơn: Nhà ở (19/07/2014)
- Cụ Đặng Thị Cấp - Thân mẫu của Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên là dòng dõi nhà tướng ở Làng Lệ Sơn (28/04/2016)
Những tin cũ hơn
- Thông báo về việc nghiên cứu, biên soạn công trình “Địa chí làng Lệ Sơn” (18/07/2014)
- Tìm nguồn cội và những nét đặc trưng của các làng quê thuộc Bát danh hương (Phần 1) (02/05/2014)
- Miếu thờ các họ đại tôn ở làng Lệ Sơn (Phần 4) (10/03/2014)
- Miếu thờ các họ đại tôn ở làng Lệ Sơn (Phần 3) (03/03/2014)
- Miếu thờ các họ đại tôn ở làng Lệ Sơn (Phần 2) (20/02/2014)
- Miếu thờ các họ đại tôn ở làng Lệ Sơn (Phần 1) (12/02/2014)
- Câu đố - Một di sản văn hóa dân gian độc đáo của làng Lệ Sơn (Phần 4/4) (24/12/2013)
- Câu đố - Một di sản văn hóa dân gian độc đáo của làng Lệ Sơn (Phần 3/4) (17/12/2013)
- Câu đố - Một di sản văn hóa dân gian độc đáo của làng Lệ Sơn (Phần 2/4) (11/12/2013)
- Giá trị tâm linh ẩn chứa sức mạnh vô tận từ cội nguồn (06/12/2013)
Ý kiến bạn đọc
Lê Trọng Đai - Đăng lúc: 22/07/2014 09:59
Diện tích chùa nêu trong bài viết là tra cứu từ Địa bạ Xã Lệ Sơn Thượng kê khai năm Gia Long thứ 13 (1814), CÙNG VỚI THỜI GIAN THÌ DIỆN TÍCH CHÙA (Gồm cả vườn chùa và có thể cả ruộng Tam bảo) CŨNG QUA NHIỀU THAY ĐỔI; CÒN NÓI HIỆN NAY THÌ LÀ 0 M2. Trải qua Cải cách ruộng đất năm 1956 thì diện tích chùa đã bị thu hẹp, sau này Hợp tác xã sử dụng phân chia cho phụ lão trồng tre mất một phần, Địa chính Xã đã cấp hết phần còn lại cho anh Lê Trung Thành rồi do đó diện tích chùa hiện nay là 0 M2. VÌ THẾ NÊN KHÔNG PHẢI LO CHUYỆN KHÔNG THỂ CÓ CHUYỆN KHÔI PHỤC LẠI KHUÔN VIÊN CHÙA BUỔI ĐẦU ĐÂU MÀ LO XA. HƯỚNG CHÙA MUỐN CHÍNH XÁC TUYỆT ĐỐI THÌ PHẢI ĐẶT ĐỊA BẢN ĐỂ XÁC ĐỊNH CHỨ LỆCH BẮC HOẶC NAM BAO NHIÊU ĐỘ LÀ CHUYỆN THƯỜNG; CÒN HƯỚNG CHÙA THEO NGUYÊN TẮC LÀ HƯỚNG Tây. TÔI CŨNG TỪNG HỌC VỠ LÒNG TẠI CHÙA GẦN 1 NĂM VẪN CÒN NHỚ HƯỚNG; TẾT VỪA RỒI LÊN KHẢO SÁT LẠI, KẾT HỢP ĐIỀU TRA BÁC Lê Lưu và anh Lê Trung Thành cũng đều khẳng định là cửa chùa nằm hướng Tây bạn đọc ạ.
Diện tích chùa nêu trong bài viết là tra cứu từ Địa bạ Xã Lệ Sơn Thượng kê khai năm Gia Long thứ 13 (1814), CÙNG VỚI THỜI GIAN THÌ DIỆN TÍCH CHÙA (Gồm cả vườn chùa và có thể cả ruộng Tam bảo) CŨNG QUA NHIỀU THAY ĐỔI; CÒN NÓI HIỆN NAY THÌ LÀ 0 M2. Trải qua Cải cách ruộng đất năm 1956 thì diện tích chùa đã bị thu hẹp, sau này Hợp tác xã sử dụng phân chia cho phụ lão trồng tre mất một phần, Địa chính Xã đã cấp hết phần còn lại cho anh Lê Trung Thành rồi do đó diện tích chùa hiện nay là 0 M2. VÌ THẾ NÊN KHÔNG PHẢI LO CHUYỆN KHÔNG THỂ CÓ CHUYỆN KHÔI PHỤC LẠI KHUÔN VIÊN CHÙA BUỔI ĐẦU ĐÂU MÀ LO XA. HƯỚNG CHÙA MUỐN CHÍNH XÁC TUYỆT ĐỐI THÌ PHẢI ĐẶT ĐỊA BẢN ĐỂ XÁC ĐỊNH CHỨ LỆCH BẮC HOẶC NAM BAO NHIÊU ĐỘ LÀ CHUYỆN THƯỜNG; CÒN HƯỚNG CHÙA THEO NGUYÊN TẮC LÀ HƯỚNG Tây. TÔI CŨNG TỪNG HỌC VỠ LÒNG TẠI CHÙA GẦN 1 NĂM VẪN CÒN NHỚ HƯỚNG; TẾT VỪA RỒI LÊN KHẢO SÁT LẠI, KẾT HỢP ĐIỀU TRA BÁC Lê Lưu và anh Lê Trung Thành cũng đều khẳng định là cửa chùa nằm hướng Tây bạn đọc ạ.
Bạn Đoc - Đăng lúc: 21/07/2014 08:02
Có chắc chắn rằng chùa Phuc Tự chỉ do Mỹ đem bom phá hoại không Bọ Đại?nếu tôi nhờ không nhầm thì tôi còn được biết trong qua khứ bị chính quyền bắt phá chùa lấy gạch đi xây trường học cơ mà? Phá hoại chùa năm nào sao không thấy Bọ ghi chép vào, sử mà !!
Tui năm 1977 đi học vỡ lòng,Thầy Lưu dạy vẫn học ở Chùa, răng Bọ nói chỉ nói lớp học chỉ đến năm 1975 ?
Có chắc chắn rằng chùa Phuc Tự chỉ do Mỹ đem bom phá hoại không Bọ Đại?nếu tôi nhờ không nhầm thì tôi còn được biết trong qua khứ bị chính quyền bắt phá chùa lấy gạch đi xây trường học cơ mà? Phá hoại chùa năm nào sao không thấy Bọ ghi chép vào, sử mà !!
Tui năm 1977 đi học vỡ lòng,Thầy Lưu dạy vẫn học ở Chùa, răng Bọ nói chỉ nói lớp học chỉ đến năm 1975 ?
Lê Trọng Đại - Đăng lúc: 21/07/2014 07:35
Diện tích chùa lấy từ số liệu địa bạ Lệ Sơn Thượng XÃ ĐO ĐẠC NĂM Gia Long13 (1814). CÒN QUA THỜI GIAN CÓ SỰ THAY ĐỔI KHÔNG THỂ XÁC ĐỊNH được vì rất nhiều lần. Con ngày nay qua cải cách ruộng đất và sự phân chia chia của hợp tác xã, VÀ ĐỊA CHÍNH XÃ thì hiện giờ đã thở thành vườn của Anh Lê Trung thành rồi không ai khôi phục lại diện tích ban đầu được nữa. Diện TÍCH NÊU TRONG TÀI LIỆU LÀ KHUÔN VIÊN GỒM CÀ RUỘNG TAM BẢO, VƯỜN CHÙA NÊN KHÔNG CÓ GÌ LẠ CẢ. HƯỚNG CHÙA CŨNG CHỈ TƯƠNG ĐỐI THÔI VÌ MUỐN CHÍNH XÁC PHẢI ĐƯA ĐỊA BÀN RA MÀ XÁC ĐỊNH. cHÚNG TÔI NGÀY TRƯỚC HỘC VỠ LÒNG TẠICHUAF CŨNG CÒN NHỚ HƯỚNG CỬA CHÙA LÀ PHÍA TÂY NÓ CŨNG PHÙ HỢP VỚI THỰC TẾ Lẫn QUAN NIỆM TÂM LINH LÀ HƯỚNG VỀ TÂY PHƯƠNG ĐẤT NHÀ PHẬT.
Diện tích chùa lấy từ số liệu địa bạ Lệ Sơn Thượng XÃ ĐO ĐẠC NĂM Gia Long13 (1814). CÒN QUA THỜI GIAN CÓ SỰ THAY ĐỔI KHÔNG THỂ XÁC ĐỊNH được vì rất nhiều lần. Con ngày nay qua cải cách ruộng đất và sự phân chia chia của hợp tác xã, VÀ ĐỊA CHÍNH XÃ thì hiện giờ đã thở thành vườn của Anh Lê Trung thành rồi không ai khôi phục lại diện tích ban đầu được nữa. Diện TÍCH NÊU TRONG TÀI LIỆU LÀ KHUÔN VIÊN GỒM CÀ RUỘNG TAM BẢO, VƯỜN CHÙA NÊN KHÔNG CÓ GÌ LẠ CẢ. HƯỚNG CHÙA CŨNG CHỈ TƯƠNG ĐỐI THÔI VÌ MUỐN CHÍNH XÁC PHẢI ĐƯA ĐỊA BÀN RA MÀ XÁC ĐỊNH. cHÚNG TÔI NGÀY TRƯỚC HỘC VỠ LÒNG TẠICHUAF CŨNG CÒN NHỚ HƯỚNG CỬA CHÙA LÀ PHÍA TÂY NÓ CŨNG PHÙ HỢP VỚI THỰC TẾ Lẫn QUAN NIỆM TÂM LINH LÀ HƯỚNG VỀ TÂY PHƯƠNG ĐẤT NHÀ PHẬT.
Góp ý - Đăng lúc: 20/07/2014 21:05
Bọ Đại ơi, tui nhớ là Cổng Chùa hướng chính giữa Tây Bắc, thẳng trục hướng lèn bảng, chứ không phải chính Tây, còn diện tích của chùa phía đông bắc giáp nương sơ Mệ Chất, phía đông nam giáp nương sơ Mệ ÂN, diện tích chưa đến 1 sào rưỡi, sau khi chùa bị phá, sơ Ông Riến nhận trồng thuốc, trồng kiên, diện tích đo đạc có 570 m 2, bọ nên coi lại chứ viết vô địa chí sau này không kiếm ra đất cho chùa là bọ có tội đó
Bọ Đại ơi, tui nhớ là Cổng Chùa hướng chính giữa Tây Bắc, thẳng trục hướng lèn bảng, chứ không phải chính Tây, còn diện tích của chùa phía đông bắc giáp nương sơ Mệ Chất, phía đông nam giáp nương sơ Mệ ÂN, diện tích chưa đến 1 sào rưỡi, sau khi chùa bị phá, sơ Ông Riến nhận trồng thuốc, trồng kiên, diện tích đo đạc có 570 m 2, bọ nên coi lại chứ viết vô địa chí sau này không kiếm ra đất cho chùa là bọ có tội đó
Mã an toàn:
- Lời giới thiệu công trình Địa chí Làng Lệ Sơn - Gửi bởi: Lê Trọng Đại
Trả lời ý kiến đề xuất của bạn Lê Quang Đạt. Việc in sách đủ để phát cho mỗi gia đình người Lệ Sơn 1 quyển là không dễ vì giá thành sách chỉ tính riêng giấy mực thủ tục giấy phép xuất bản xuất bản mỗi cuốn đã 160.000 đồng, để in đủ thì phải 4000 quyển như vậy riêng tiền... - Nghề hay: Trồng cỏ nuôi bò một hướng đi tích cực chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp nông thôn - Gửi bởi: Phạm Thị Thuỳ
Đọc được bài hay quá. Một số kiến thức rất bổ ích. Tuy nhiên, tôi có việc rất mong được anh hỗ trợ: Anh có định mức nào, hay kinh nghiệm về chi phí sản xuất 1 ha trồng cỏ không anh (giống, phân bón, nhận công, tưới tiêu...). Anh có có thể cho tôi xin được không. Hiện... - Lệ Sơn - Làng theo đạo học - Gửi bởi: Lương Xuân Trường
Mình tình cờ đọc lại bài viết của mình ở đây. (bài vết cũng tám năm trước rồi) đọc bình luận của bạn Lâm Phương, chuyện bạn đánh giá thế nào là quyền của bạn. Chỉ có điều một thông tin bạn đưa ra không chính xác: Mình (Lương Xuân Trường) và bạn dồng nghiệp Phan Phương... - Thêm một tư liệu Hán nôm về địa danh Lệ Sơn - Gửi bởi: Lê Trọng Đại
Cháu xem lại thông tin đoạn nói về chiến tranh Trịnh - Nguyễn 1774 - 1776 là chưa chính xác dễ gây nhầm lẫn với thông tin Chiến tranh Trịnh - Nguyễn (1627 - 1672) ở thế kỷ XVII. Thời gian được nói đến trong bài viết là sau khi tướng họ Trịnh - Hoàng Ngũ Phúcvượt sông... - Bài thơ cuối cùng của nhà giáo Lê Ngọc Mân - Gửi bởi: Lê Quang Đạt, số phone: 0913963799
Hồi trước đi học chung cấp 3 ở huyện Quảng Trạch cùng bạn Hạnh, bạn Hào ở Ba Đồn. Hay xuống thăm thầy Mân chuyện trò ngâm thơ - Chặt củi lèn, một kỷ niệm khó quên - Gửi bởi: Lê Quang Đạt
Nhớ lại hồi xưa đi chăn bò cùng các bạn ở Hung Tắt, Hung Cày. Nay đâu còn cảnh đó nữa? - Một gia đình cần sự giúp đỡ - Gửi bởi: Nguyen Van Thanh
Rất buồn vì Thay mặt Hội đồng hương Văn hoá tại Nha Trang trích gửi tiền ủng hộ mà không có danh sách...Việc đã qua...Thôi nhé! - Gửi con gái Mẹ - Gửi bởi: Hung Lan
Mệ Phương còn khỏe không chi Hồng ?
Bài thơ hay đáo để, đọc mà nước mắt chảy dài. - Lê Đình Khôi; Quê hương là nơi con nước "chở che con đi..." - Gửi bởi: Lê Trọng Đại
Bài viết rất là một lời tri ân với cụ Lê Đình Khôi người đã có những hành động đẹp đóng góp cho cộng đồng cư dân Lệ Sơn ở Hà nội và quê hương và cũng phần nào nói lên được cái tâm của một người con Lệ Sơn đáng kính đối với quê hương. Cảm ơn chú Vệ và Ban biên tập báo...
Thống kê
- Đang truy cập: 7
- Khách viếng thăm: 6
- Máy chủ tìm kiếm: 1
- Hôm nay: 878
- Tháng hiện tại: 9906
- Tổng lượt truy cập: 8497650
Liên kết làng quê Quảng Bình
Lệ Sơn 2 - www.langleson.com
Làng Cao Lao - www.caolaoha.com
Làng La Hà - www.langlaha.com
Quảng Bình Trẻ - www.quangbinhtre.com
Nhịp Cầu - www.nhipcau.de
Báo Quảng Bình - www.baoquangbinh.vn
Làng Cao Lao - www.caolaoha.com
Làng La Hà - www.langlaha.com
Quảng Bình Trẻ - www.quangbinhtre.com
Nhịp Cầu - www.nhipcau.de
Báo Quảng Bình - www.baoquangbinh.vn
Bạn đọc xem lại nội dung bài viết, vì tác giả chỉ ra 3 sự kiện liên quan đến việc chùa bị hư hại: Một là tháo dỡ thời Lệ Sơn rào làng chiến đấu một phần. Hai là việc đập phá trong cải cách ruộng đất và ba là bom Mỹ ném sập trong chiến tranh phá hoại. Có NHỮNG VIỆC LẦM CỦA QUÁ KHỨ phải chờ đến HẬU THẾ MỚI THẤY ĐƯỢC SAI LẦM CÒN TẠI THỜI ĐIỂM NÓ DIỄN RA THì được CHO LÀ HÀNH ĐỘNG CÁCH MẠNG. Ai dỡ chùa, phá chuầ hiện nay không có tư liệu thành văn cũng như truyền khẩu đủ cơ sở để ghi tên tuổi họ vào sử sách nữa mà cũng không thật cần thiết nữa. Cái quan trọng là biết cái sai thì chỉ ra để chúng ta và hậu thế khỏi đi vào vết xe đổ mà thôi. Mặt khác sai lầm của quá khứ là sai lầm của một thế hệ chứ không riêng gì một vài người. Những người đi dỡ chùa họ không biết việc họ làm là sai; mà người ra lệnh dỡ chùa phá chùa thì tội còn nặng hơn người đi phá chùa. Những người vấp phải sai lầm đó bây giờ cũng đi vào thiên cổ rồi. Họ cũng đã gặt lấy quả bởi cái nhân mà họ lỡ gieo rồ. Còn chúng ta hiện tại chắc gì đã không có sai lầm? có những sai lầm sớm nhận ra song cũng có những sai lầm phải hàng thế kỷ, thậm chí hàng thiên niên kỷ sau mới thấy được. Do đó chúng ta đừng "bắn vào quá khứ một phát súng lục để tương lai sẽ nổ vào chúng ta một phát đạị bác" nữa bạn đọc ạ. Theo tôi việc phá chùa khi biết rằng nó là một di tích lịch sử văn hóa tâm linh mới đáng lên án, còn việc làm thời ấu trĩ khi mà trong nhận thức của người làm việc đó khi họ cho rằng đình chùa miếu mạo, ... là sản phầm của chế độ phong kiến thực dân đã lỗi thời, phản động thậm chí đột hết sắc phong, gia phả, số sách cũ lúc cải cách được cho là cách mạng thì chúng ta cũng có thể thông cảm được. Vấn đề cần thiết hiện nay là chúng phải thường xuyên phê phán việc xâm hại, tìm các biện pháp khôi phục các công trình kiến trúc điêu khắc tâm linh mới điều cần thiết chứ không phải đào bới những người đã khuất lên mà phê phán nữa bạn đọc ạ.