Ngôn ngữ bản địa của làng Lệ Sơn

Ngày nay, các từ, câu cũ của người Lệ Sơn đang có xu hướng bị thay thế dần bời các từ phổ thông, do vậy việc ghi chép lại, bao gồm cả thu âm các từ cổ của người Lệ Sơn để lưu giữ cho các thế hệ sau là rất cần thiết. Hưởng ứng phong trào tìm hiểu lịch sử văn hóa làng, xin gửi đến chương trình bài viết được tổng hợp chọn lọc từ nhiều nguôn, mong bà con tiếp tục cập nhật thêm để dữ liệu thêm phong phú

Lời ăn, tiếng nói của người làng Lệ Sơn ngoài âm điệu và một số từ cổ có khác nhau thì nhìn chung giống như các làng khác trong tỉnh Quảng Bình. Ngày nay, các từ cũ đang có xu hướng bị thay thế dần bời các từ phổ thông, do vậy việc ghi chép lại, bao gồm cả thu âm các từ cổ của người Lệ Sơn để lưu giữ cho các thế hệ sau là rất cần thiết. Sau đây xin thống kê một số từ đặc biệt của địa phương có dịch nghĩa ra tiếng phổ thông sắp xếp theo thứ tự a, b, c.

Từ Lệ Sơn

Từ phổ thông

Từ Lệ Sơn

 

Từ phổ thông

 

Chị

 

 

Lèng

Lành

Ba láp

Bậy bạ

Lôông (cơn)

Trồng (cây)

Bọ (bọ, mạ)

Cha (cha, mẹ)

Lện

Sợ

Bâu (bâu áo)

Túi (túi áo)

Lưa

Còn

Bôông

Bông

Xeng mặt

Xanh mặt

Bù (cơn bù)

Bầu (cây bầu)

Thóc

Cá Bôống

Cá bống

Lộ mô

Ở đâu

Cấu

Gạo

Lòn cúi

Luồn cúi

Cẳng

Chân

Mạn

Mượn

Cấy chi

Cái gì

Mang (áo)

Mặc

Cấy dôông

Vợ chồng

Mần răng

Làm sao

Cạy (cạy trôốc)

Sưng (sưng đầu)

Mọi chầu

Thuở xưa

Cộ bạ

Đùi (người)

Mốôc

Mốc

Cại chắc

Cãi nhau

Mo

Gàu múc nước

Cậy

Gậy

Mờng

Mừng (vui mừng)

Cụ (con cụ)

Gấu (con gấu)

Mun

Tro

Cươi

Sân

Một chặp

Chốc nữa

Cúp trôốc

Cắt tóc

Ngài

Người

Chặp đạ

Lát nữa

Náng

Nướng

Chợn (chợn chắc)

Đùa (đùa nhau)

Náng cặng

Bàn chân

Chộ

Thấy

Neng

Nanh (răng)

Chầu tê

Ngày kia

Nậy

Lớn

Chọ họ

Ngồi xổm

Ót

Gáy

Chường

Giường

Con oong

Con ong

Chỉn (trợn chỉn)

Chỉ (sợi chỉ)

Ôông (mụ)

Ông (bà)

Chí

Chấy (con chấy)

Ôống chân

Ống chân

Chừ

Bây giờ

Ôông tra

Ông già

Cấy tê

Cái kia

Phợ hoang

Vỡ hoang

Cấy nớ

Cái đó

Phộ (phộ tay)

Vỗ (vỗ tay)

Côi

Trên

Răng rứa

Sao vậy

Cộ nu

Củ nâu

Rào

Sông

Coòng

Con cu rừng Sác

Rụng rại

Chậm rải

Côộc (Côộc cây)

Gốc (gốc cây)

Rạ (cơn rạ)

Rựa (cái rựa)

Cợi

Cưỡi

Roọng su

Ruộng sâu

Cơn ló

Cây lúa

Riệu

Rượu

Cơn rạ

Cái rựa

Rọt (rà)

Ruột (rà)

Cựa

Cửa

Ròi, mọi

Ruồi, muỗi

Cuốc

Guốc

Săng

Quan tài

Cái dấn

Cái võng

Su

Sâu

Dim

Nhâm

Soong

Sanh chảo

Du (o du)

Dâu (cô dâu)

Sôống mụi

Cái mũi

Đưới

Dưới

Tắn

Rắn

Đa

Da

Toóc

Rạ

Đập chắc

Đánh nhau

Bổ (ngã)

Dam/ Rạm

Cua đồng

Teng

Tanh

Đàng

Đường sá

Tít (cơn tít)

Rết (con rết)

Đòi

Đuổi

Tịa

dĩa

Đòn triêng

Đòn gánh

Thúi

Thối

Đơợng

Đựng

Thúi néc

Hôi nách

Đôồng (ló)

 Đồng (lúa)

Trù

Trầu

Đứng chặng trựa

Đứng ở giữa

Théc

Ngủ

ẻ, ẻ đấy

Ỉa, ỉa đái

Thốt (nhà)

Dột (nhà)

Eng (iêm)

Anh (em)

Trằm trồ

Kể chuyện

Êếc

Ếch

Trôốc cúi

Đầu gối (người)

Dà cáy

Gà gáy

Trấy

Quả

Cá Tràu

Có lóc

Xeng

Xanh

Giác

Nhác (lười)

Tra

Trần (rầm nhà)

Giạ đò

Giả vờ

Tráp noóc

Lợp nóc mái nhà

Giui giẹ

Vui vẻ

Tra (mệ tra)

Già (bà già)

Hư ăn

Ăn tham

Trôốc

Đầu

Hun hít

Hôn hít

Trâu rọm

Sâu róm

Hớng nác

Hứng nước

Tréc (đất)

Trách (làm bằng đất)

Kế

Ghế

Trù

Trầu

Khái

Cọp, hổ

Trự

Chữ

Kháp

Gặp

Trựa

Giữa

Khớn

Chừa (chừa chưa)

Troọi

Cốc (đầu)

Khun

Khôn

Túi

Tối

Lạ

Lửa

Xuồm nè

Rào bằng nè

Lại

Lưỡi

Út

Em

Lái

Lưới (chài lưới)

 

 

 

Tài liệu tham khảo


[1] Trang web làng Cao Lao Hạ

[2] Lương Thái Vinh: Một nét đặc trưng trong ngôn từ Lệ Sơn
 

Tác giả bài viết: Lê Phan Anh